K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Lợi ích của chim:

- Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm:

- Chim được chăn nuôi cung cấp thực phẩm, làm cảnh

- Chim có lông làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí

- Chim được huấn luyện để săn mồi

- Chim phục vụ du lịch, săn bắt 

- Chim có vai trò trong tự nhiên 

19 tháng 2 2021

CHẮC LÀ:

+BẮT SÂU BỌ CÓ HẠI

+LM CẢNH

19 tháng 2 2021

Loài chim này phân bố rất rộng tại cả châu Á, châu Âu và một phần của Bắc Phi. Chúng thích sinh sống tại những môi trường nông thôn mở, thường là gần các khu vực nguồn nước, các khu dân cư của con người kể cả các thành phố. Khả năng thích nghi với môi trường của chúng là rất tốt. Loài chìa vôi trắng này cũng được chọn làm biểu tượng quốc gia của đất nước Latvia (châu Âu). Do có phạm vi phân bố rộng nên hiện có khá nhiều phân loài của chúng đã được ghi nhận.

19 tháng 2 2021

Chìa vôi trắng là loài chim sinh sống theo chế độ "một vợ một chồng" và cũng là loài bảo vệ lãnh thổ. Mùa sinh sản của chúng thường từ tháng Tư cho đến tháng Tám hàng năm. Cả chim bố và chim mẹ đều cùng có trách nhiệm xây tổ, thường là chim bố sẽ làm các việc chính như tìm vị trí, dọn dẹp... trong khi chim mẹ chịu trách nhiệm trang trí và sửa sang. Tổ của chúng thường được làm trong những lỗ hang hoặc các hốc nhỏ, thói quen truyền thống là các hang hốc dọc theo những con sông, suối, tuy nhiên chúng đã thích nghi để làm tổ trong các hốc tường, gầm cầu hay các tòa nhà lớn trong khu vực của con người.

Mỗi lứa chim mẹ đẻ khoảng 3-8 quả trứng, thông thường là 4-6 quả. Trứng của chúng có màu kem, kích thước trung bình vào khoảng 21x15 mm. Cả chim trống và chim mái đều tham gia ấp trứng, dù chim mái là thường xuyên hơn bao gồm cả vào ban đêm. Trứng bắt đầu nở sau khoảng 12 ngày (cá biệt có thể đến 16 ngày). Cả chim bố và chim mẹ sẽ chăm sóc chim non cho đến khi chúng được khoảng 2 tuần tuổi.

Cách bay của chim chìa vôi ?

- Chim chìa vôi cũng có kiểu vỗ cánh liên tục để bay .

19 tháng 2 2021

Chim chìa vôi trắng là những con chim mảnh khảnh, chiều dài cơ thể khi trưởng thành vào khoảng 16–21 cm với cái đuôi dài đặc trưng liên tục vẫy qua vẫy lại. Màu sắc cơ bản của chúng là màu xám ở trên lưng và màu trắng phía dưới, khuôn mặt màu trắng trong khi mỏ và phần cổ họng màu đen. Tiếng kêu của chúng là một dạng "chisick" sắc nét. Nói chung chúng có tiếng hót khá dễ nghe và trong trẻo.

Chim chìa vôi trắng là những con chim mảnh khảnh, chiều dài cơ thể khi trưởng thành vào khoảng 16–21 cm với cái đuôi dài đặc trưng liên tục vẫy qua vẫy lại. Màu sắc cơ bản của chúng là màu xám ở trên lưng và màu trắng phía dưới, khuôn mặt màu trắng trong khi mỏ và phần cổ họng màu đen. Tiếng kêu của chúng là một dạng "chisick" sắc nét. Nói chung chúng có tiếng hót khá dễ nghe và trong trẻo.

6 tháng 1 2022

Tham khảo

Câu 14:

Lớp vỏ đá vôi của thân mềm có vai trò che chở, bảo vệ cơ thể khỏi kẻ thù, tác động của ngoại lực,…

Câu 15: 

Ý nghĩa của lớp vỏ kitin ở chân khớp: - Đặc trưng cấu tạo của chân khớp là có vỏ kitin phủ ngoài cơ thể để che chở. Đồng thời lớp vỏ cũng làm chỗ dựa cho các bó cơ bám vào để cùng với vỏ cơ thể tham gia các cử động. Vì thế vỏ chân khớp còn  ý nghĩa như một bộ xương ngoài.

6 tháng 1 2022

14,  Vỏ đá vôi có tác dụng bảo vệ và che chở cho Thân mềm

15, Có vai trò bảo vệ các cơ quan bên trong.

17 tháng 1 2022

giúp em với ạ

 

17 tháng 1 2022

Lớp vỏ đá vôi giúp che chở bên ngoài

31 tháng 3 2021

- Lợi ích:

+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm.

 

+ Cung cấp thực phẩm.

 

+ Làm đồ trang trí, làm cảnh.

+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.

+ Phát tán cây rừng, thụ phấn cho hoa.

- Tác hại:

+ Hại nông nghiệp: ăn quả, hạt, ăn cá (chim bói cá).

+ Là vật trung gian truyền bệnh.

31 tháng 3 2021

Vai trò

Có lợiCó hại
Cung cấp thực phẩm cho con ngườiĂn cá, cỏ, hạt, làm giảm nguồn cung cấp của sản xuất nông nghiệp
Cung cấp lông để trang trí, làm cảnhĐộng vật trung gian truyền bệnh
Khi được huấn luyện có thể săn mồi, biểu diễn phục vụ du lịch 
Ăn sâu bọ, động vật gặm nhấm có hại 
Phát tán quả, hạt cho cây rừng, giúp thụ phấn cho cây trồng 

Tham Khảo

v

 Vai trò của lớp chim:

+ Lợi ích: Cung cấp thực phẩm (VD: gà, vịt,...)

Nuôi để làm cảnh (VD: vẹt, yểng,...)

Cung cấp lông làm chăn đệm hoặc đồ trang trí (VD: lông vịt, lông ngan, lông đà điểu,...)

Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm (VD: cú mèo, chim sâu,...)

Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch (VD: chim ưng, đại bàng,...huấn luyện để săn mồi; vịt trời, ngỗng trời,...phục vụ cho du lịch.

+ Tác hại: Ăn hạt, quả gây hại cho nông nghiệp (VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...)

Là động vật trung gian truyền bệnh (VD: gà truyền bệnh H5N1,...)

16 tháng 3 2022

TK :

Vai trò của lớp chim :

Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt các loại sâu bọ có hại :

VD : chim sâu , cú mèo , cú lợn ,...

- Là nguồn thực phẩm dồi dào cho con người :

VD: thịt , trứng của ngan , gà ,...

- Nuôi để làm cảnh :

VD: chào mào , chim họa mi,...

- Chim được huấn luyện để săn mồi :

VD: đại bàng , chim ưng ,...

- Chim phục vụ du lịch , săn bắt :

VD : vịt trời , ngỗng trời ,...

- Chim cho lông làm chăn , gối , đồ trang trí :

VD : lông đà điểu , vịt , ngỗng ,...

- Chim góp phần thụ phấn và phát tán cây rừng :

VD: bói cá , chim cu ,...

 

24 tháng 3 2022

tham khảo

 

Đặc điểm chung:

+ Là động vật có xương sống, thích nghi với sự bay lượn và điều kiện sống khác nhau.

+ Toàn thân mình có lông vũ bao phủ

+ Chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng

+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí tham gia hô hấp do có khả năng bay lượn, cần nhiều oxi khi bay

+ Tim có bốn ngăn, máu đỏ tươi, là động vật hằng nhiệt

+ Đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ.

Vai trò

Có lợiCó hại
Cung cấp thực phẩm cho con ngườiĂn cá, cỏ, hạt, làm giảm nguồn cung cấp của sản xuất nông nghiệp
Cung cấp lông để trang trí, làm cảnhĐộng vật trung gian truyền bệnh
Khi được huấn luyện có thể săn mồi, biểu diễn phục vụ du lịch 
Ăn sâu bọ, động vật gặm nhấm có hại 
Phát tán quả, hạt cho cây rừng, giúp thụ phấn cho cây trồng

Tham khảo:

* Lớp chim

Đặc điểm chung:

+ Là động vật có xương sống, thích nghi với sự bay lượn và điều kiện sống khác nhau.

+ Toàn thân mình có lông vũ bao phủ

+ Chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng

+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí tham gia hô hấp do có khả năng bay lượn, cần nhiều oxi khi bay

+ Tim có bốn ngăn, máu đỏ tươi, là động vật hằng nhiệt

+ Đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ.

+ Lợi ích:

* Đối với con người:

- Là nguồn thực phẩm dồi dào cho con người :

VD: thịt , trứng của ngan , gà ,...

- Nuôi để làm cảnh :

VD: chào mào , chim họa mi,...

- Chim được huấn luyện để săn mồi :

VD: đại bàng , chim ưng ,...

- Chim phục vụ du lịch:

VD : vịt trời , ngỗng trời ,...

- Chim cho lông làm chăn , gối , đồ trang trí :

VD : lông đà điểu , vịt , ngỗng ,...

* Đối với tự nhiên:

- Chim góp phần thụ phấn và phát tán cây rừng :

VD: bói cá , chim cu ,...

- Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt các loại sâu bọ có hại :

VD : chim sâu , cú mèo , cú lợn ,...

- Góp phần sự đa dạng thiên nhiên.

+ Tác hại:

- Ăn hạt, quả, ăn cá (chim bói cá) gây hại cho nông nghiệp 

VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...

- Là động vật trung gian truyền bệnh 

VD: gà truyền bệnh H5N1,...

 

Tham khảo:

1/- Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,... - Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba... - Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc... - Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

2/Vai trò của lưỡng cư đối với con người: - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. - Lưỡng cư là loài thiên địch giúp tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,… - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa động kinh co giật.

3/Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.

4/

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

5/

Phân biệt bộ guốc chẵn và guốc lẻ:

* Bộ guốc chẵn

- Đặc điểm: có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.

+ Móng ở lợn có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn, không có ngón số 1.

+ Móng ở bò có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón số 2 và 5 thiếu, không có ngón số 1.

- Đa số sống đàn.

- Có loài ăn tạp (lợn), có loài ăn thực vật (dê), nhiều loài nhai lại (trâu, bò).

- Đại diện: lợn, bò, trâu, hươu, nai, …

* Bộ guốc lẻ

- Đặc điểm: thú có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.

+ Chân ngựa có 1 ngón.

+ Chân tê giác có 3 ngón.

- Có những thú ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống thành bầy đàn như ngựa.

- Có những thú có sừng, sống đơn độc như tê giác.

- Đại diện: ngựa, ngựa vằn, tê giác, lừa, …

Phân biệt bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Bộ thú

Loài động vật

Môi trường sống

Đời sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Ăn sâu bọ

Chuột chù

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Chuột chũi

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Gặm nhấm

Chuột đồng

Đào hang trong đất

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn tạp

Sóc

Trên cây

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn thực vật

Ăn thịt

Báo

Trên mặt đất và trên cây

Đơn độc

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Rình mồi và vồ mồi

Ăn động vật

Sói

Trên mặt đất

Đàn

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Đuổi mồi, bắt mồi

Ăn động vật

6/

Đặc điểm chung của lớp thú:

- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

- Bộ lông: Lông mao

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm

- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Thần kinh: bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Sinh sản: Thai sinh

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ

- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt