K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

Chọn đáp án B.

Dãy Ban-me được hình thành khi e chuyển từ quỹ đạo dừng bên ngoài về quỹ đạo M, trong các vạch của dãy thì có 4 vạch của vùng nhìn thấy là  H α : M → L ; H β : N → L ; H γ : O → L ; H δ : P → L .

13 tháng 3 2018

Đáp án C

12 tháng 12 2019

Đáp án B

Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng, tương ứng với sự nhảy quỹ đạo của electron từ N về L thì nguyên tử bức xạ năng lượng, giá trị năng lượng này là 

Do vậy để electron có thể chuyển từ quỹ đạo L lên quỹ đạo N thì nguyên tử phải hấp thụ năng lượng đúng bằng 2,55 eV.

10 tháng 6 2019

Đáp án D

Theo giả thiết bài toán, ta có

 

Thay các giá trị đã biết vào phương trình, ta thu được

6 tháng 3 2018

+ Áp dụng tiên đề Bo về hấp thu và bức xạ năng lượng:

4 tháng 3 2016

Lai man => K

Banme => L

Pasen => M

B sai

8 tháng 8 2019

Đáp án D

*Khi nguyên tử phát chuyển từ quỹ đạo có mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp thì sẽ phát ra một phôtôn có bước sóng 

*Nhận thấy hiệu năng lượng tỉ lệ nghịchvới bước sóng tương ứng.

Kinh nghiệm: Khi bài toán cho 2 bước sóng yêu cầu tìm bước sóng còn lại ta làm nhanh như sau:

Bước 1: Biểu diễn các bước sóng liên quan trên sơ sơ đồ mức năng lượng . Tính độ dài xoay quanh các quỹ đạo liên quan đến bài toán (Ví dụ ở bài trên thì OL=ON+LN)

Bước 2: Thay các độ dài đó bằng nghịch đảo các bước sóng (nếu đề cho các bước sóng). Thay tần số (nếu đề cho tần số) tương ứng.

Bước 3: Dùng chức năng SHIFT –SOLVE giải nhanh ẩn số còn lại.

21 tháng 4 2019

Chọn đáp án D.

*Khi nguyên tử phát chuyển từ quỹ đạo có mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp thì sẽ phát ra một phôtôn có bước sóng λ thỏa mãn 

E c a o − E t h a p = h c λ

E 5 − E 3 = E 5 − E 4 − E 4 − E 3

*Nhận thấy hiệu năng lượng tỉ lệ nghịchvới bước sóng tương ứng

λ 53 − 1 = λ 54 − 1 + λ 43 − 1 ⇔ 0 , 434 − 1 = λ 54 − 1 + 0 , 486 − 1

λ 54 = 4 , 056 μ m

13 tháng 8 2018

Đáp án C

Dãy Pasen được hình thành khi các electron ở lớp ngoài chuyển về quỹ đạo M