K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2018

VD: hổ, voi, tê giác, cây thông, cây cổ thụ lâu đời,.... rất nhiều tài nguyên sinh vật

17 tháng 10 2018

Rất nhiều loài động vật quý hiếm cần được bảo vệ như

hổ, voi, tê giác, gấu, cá voi... và 1 số loài động vật khác

Nhiều loài cây trồng tốt thích nghi với từng điều kiện sinh thái của địa phương như:

Cây nhãn lồng chỉ ngon khi trồng tại 1 số huyện cùa tỉnh HY

Vải Thanh Hà khi đem đến nơi khác trồng quả sẽ ko ngon như khi trồng ở đúng nơi

....

18 tháng 3 2017

 Khí hậu nước ta phân hoá rõ rệt theo chiều bắc – nam, theo mùa và theo độ cao -> tạo nên cơ cấu cây trồng đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.

Đáp án cần chọn là: B

24 tháng 12 2021

có ai đang ở đây không giúp tớ với

7 tháng 12 2021

B

Câu 4: Cơ sở để nhân dân ta thuần dưỡng, lai tạo nên các giống cây trồng và vật nuôi là:A. tài nguyên khí hậu                                                      B. tài  nguyên đấtC. tài nguyên nước                                                           D. tài nguyên sinh vật.Câu 5: Trong sản xuất nông nghiệp, sinh vật có tác động đến:A. xác dịnh cơ cấu cây trồng.                                         B. hiệu quả sản xuất nông...
Đọc tiếp

Câu 4: Cơ sở để nhân dân ta thuần dưỡng, lai tạo nên các giống cây trồng và vật nuôi là:

A. tài nguyên khí hậu                                                      B. tài  nguyên đất

C. tài nguyên nước                                                           D. tài nguyên sinh vật.

Câu 5: Trong sản xuất nông nghiệp, sinh vật có tác động đến:

A. xác dịnh cơ cấu cây trồng.                                         B. hiệu quả sản xuất nông nghiệp.

C. việc tạo nên các giống cây trồng, vật nuôi.              D. khả năng xen canh, tăng vụ.

Câu 6: Tư liệu sản xuất không thể thay thế được của nông nghiệp là:

A. đất đai                                                                           B. nguồn nước

C. khí hậu                                                                          D. sinh vật.

Câu 8: Trong cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở nước ta năm 2003, chiếm tỉ trọng cao nhất là ngành:

A. công nghiệp.                                                                 B. dịch vụ.

C. nông-lâm-ngư nghiệp.                                                 D. xây dựng.

Câu 10: Nguyên nhân kinh tế dẫn đến tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn nước ta là gì ?

A. Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn.

B. Cơ cấu dân số ở nông thôn trẻ, số người trong độ tuổi lao động đông.

C. Mật độ dân số cao, thiếu ruộng đất cho người dân trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ, sự phát triển ngành nghề ở nông thôn còn hạn chế.

Câu 11: Ở nước ta, chăn nuôi lợn tập trung ở các vùng có:

A. nhiều hoa màu, lương thực, đông dân               B. nhiều đồng cỏ tươi tốt.

C. nhiều phụ phẩm của ngành thủy sản                  D. các dịch vụ về giống, thú y phát triển.

Câu 12: Mặt hạn chế lớn nhất của người lao động nước ta hiên nay là:

A. tỉ lệ người lớn biết chữ chưa cao.                              B. thể lực và trình độ chuyên môn.

C. số lượng quá đông.                                                      D. tập trung chủ yếu ở nông thôn.

Câu 13: Ý nào sau đây không phải là thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta?

A. Vẫn còn xã nghèo, vùng nghèo                B. Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm.

C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế vững chắc.    D. Bất cập trong văn hóa, giáo dục, y tế.

Câu 14: Ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông thuộc nhóm dịch vụ

A. sản xuất                                                                        B. công cộng

C. tiêu dùng                                                                       D. cá nhân.

Câu 16: Than, dầu, khí thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây?

A. Kim loại                                                                        B. Nhiên liệu

C. Phi kim loại                                                                  D. Vật liệu xây dựng

Câu 18: Hiện nay, nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực

A. Châu Âu                                                                        B. Bắc Mĩ

C. ASEAN     D. Châu Á- Thái Bình Dương

Câu 21: Hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở vùng nào?

A. Đồng bằng sông Cửu Long                                        B. Đông Nam Bộ

C. Duyên hải Nam Trung Bộ                                          D. Đồng bằng sông Hồng

Câu 25: Những hoạt động nào sao đây không thuộc khu vực dịch vụ?

A. Du lịch                                                                          B. Giao thông vận tải

C. Tài chính, tín dụng                                                      D. Chế biến lương thực-thực phẩm

0
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không đúng về tài nguyên khoáng sản của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?A. Đa số mỏ có trữ lượng nhỏ.B. Điều kiện khai thác phức tạp.C. Nhiều chủng loại, trữ lượng lớn.D. Phân bố tập trung, dễ khai thác.Câu 12: Ý nào sau đây không đúng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?A. Các tình đều chung biên giới với Trung Quốc.B. Gồm có 15 tỉnhC. Có diện tích lớn nhất nước.D. Lãnh...
Đọc tiếp

Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không đúng về tài nguyên khoáng sản của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Đa số mỏ có trữ lượng nhỏ.

B. Điều kiện khai thác phức tạp.

C. Nhiều chủng loại, trữ lượng lớn.

D. Phân bố tập trung, dễ khai thác.

Câu 12: Ý nào sau đây không đúng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Các tình đều chung biên giới với Trung Quốc.

B. Gồm có 15 tỉnh

C. Có diện tích lớn nhất nước.

D. Lãnh thổ giàu tiềm năng kinh tế.

Câu 14: Công nghiệp điện lực phát triển mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ dựa trên thế mạnh là

A. mạng dưới công nghiệp dày đặc, rộng khắp.

B. nguồn thủy năng và nguồn than phong phú.

C. cơ sở hạ tầng của vùng đồng bộ và hoàn thiện.

D. nguồn lao động dồi dào và chất lượng cao.

0
19 tháng 9 2018

 Việc lựa chọn các loại cây trồng và vật nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố nhiệt độ và lượng mưa của khí hậu. Mỗi loại cây trồng, vật nuôi sẽ thích hợp với điều kiện nhiệt độ và lượng mưa khác nhau. Khí hậu phân hóa đa dạng: theo mùa, độ cao, Bắc – Nam và Đông – Tây giúp nước ta phát triển cơ cấu cây trồng và vật nuôi đa dạng, bao gồm các loại cây của miền nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.

Đáp án cần chọn là: C

24 tháng 3 2022

A.vị trí thuận lợi nhiều tài nguyên cho các hoạt động dịch vụ nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh nhiều đô thị lớn đông dân và là nơi thu hút nhiều đầu tư của nước ngoài nhất cả nước

10 tháng 1

a) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

Nhiệt độ:
- Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang Khí hậu, ta thấy nhiệt độ trung bình năm ở nước ta khá cao, từ 22 - 27°C. Biên độ nhiệt độ năm tương đối nhỏ, chỉ từ 8 - 10°C.

- Nhiệt độ cao và ổn định quanh năm là do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, có khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Lượng mưa:
- Lượng mưa trung bình năm ở nước ta khá cao, từ 1.500 - 2.000 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10), chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm.

- Lượng mưa cao và tập trung vào mùa mưa là do nước ta nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam.

Độ ẩm không khí:
- Độ ẩm không khí ở nước ta tương đối cao, trung bình từ 80 - 85%. Độ ẩm không khí cao là do nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.

Tính chất gió mùa:
- Gió mùa là một đặc trưng quan trọng của khí hậu nước ta. Gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam là hai hệ thống gió chính ảnh hưởng đến khí hậu nước ta.

- Gió mùa Đông Bắc hoạt động từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mang theo không khí lạnh và khô từ phía Bắc xuống. Gió mùa Tây Nam hoạt động từ tháng 5 đến tháng 10, mang theo không khí nóng và ẩm từ phía Nam lên.

- Tính chất gió mùa của khí hậu nước ta thể hiện ở sự thay đổi hướng gió và lượng mưa theo mùa.

b) Tính chất đa dạng và thất thường

Khí hậu nước ta có tính chất đa dạng và thất thường thể hiện ở các khía cạnh sau:

Khí hậu phân hóa theo không gian:
- Khí hậu nước ta phân hóa theo không gian từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông và từ thấp lên cao.

Khí hậu phân hóa theo thời gian:
- Khí hậu nước ta phân hóa theo thời gian theo các mùa trong năm và theo các chu kỳ biến đổi khí hậu.

Khí hậu chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên khác:
- Khí hậu nước ta chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên khác như địa hình, sông ngòi, biển,...
Tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu nước ta có những tác động tích cực và tiêu cực đến đời sống và sản xuất của nhân dân.

- Tích cực:

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng nhiệt đới, cận nhiệt đới và các loại cây công nghiệp.

+ Lượng mưa cao cung cấp nguồn nước dồi dào cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và đời sống sinh hoạt.

+ Độ ẩm không khí cao tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới.

+ Gió mùa mang lại lượng mưa lớn cho các vùng thiếu mưa.

- Tiêu cực:

+ Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các loại sâu bệnh.

+ Mưa lớn gây ra lũ lụt, sạt lở đất,...

+ Gió mùa Đông Bắc gây rét hại cho cây trồng và vật nuôi.

+ Gió mùa Tây Nam gây mưa nhiều, bão, lũ lụt,...

Để ứng phó với tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu, cần có những biện pháp thích ứng phù hợp, như:

- Tăng cường trồng rừng, bảo vệ rừng để giảm thiểu tác động của thiên tai.

- Xây dựng hệ thống đê điều kiên cố để chống lũ lụt.

- Phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có khả năng chống chịu với thời tiết khắc nghiệt.

- Nâng cao ý thức của nhân dân trong việc phòng, chống thiên tai.