K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đây là một số mở bài của câu chuyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những cách mở bài nào ?a) Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy.b) Xưa nay, người cậy tài cậy giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm nên việc gì. Ngược lại, sức có kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện Rùa...
Đọc tiếp

Đây là một số mở bài của câu chuyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những cách mở bài nào ?

a) Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy.

b) Xưa nay, người cậy tài cậy giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm nên việc gì. Ngược lại, sức có kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện Rùa và thỏ chứng minh điều đó.

c) Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bọn vì chủ quan, lười biếng nên kết quả học tập sút kém hơn so với hồi lớp ba. Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và thỏ để khuyên các bạn phải cố gắng, chăm chỉ. Câu chuyện này như sau:

d) Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ chúng tôi ? Thấy bóng chúng tôi trên đường đua, thì hươu, nai còn phải kiêng dè, chưa nói gì tới bác trâu hay chị lợn. Thế mà có lần thỏ tôi phải ngậm đắng nuốt cay chịu thua anh chàng rùa nổi tiếng lù đù, chậm chạp. Câu chuyện ấy dạy cho tôi một bài học nhớ đời. Đầu đuôi thế này :

1
30 tháng 7 2018

a, Mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện).

b, Mở bài gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.

c, Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.

d, Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.

Hôm ấy là ngày lao động làm vệ sinh trường lớp. Tổ em được phân công nhổ cỏ ở bồn hoa dưới chân cột cờ. Mọi người lao động tích cực. Nắng mỗi lúc một lên cao, mồ hôi ra nườm nượp, ai cũng thâm mệt. Các tô bạn cũng sắp hoàn thành công việc nhổ cỏ xung quanh lớp học và quét dọn sân trường. Em với Huy cùng khiêng thùng rác, ra tận hố cuối vườn trường để đổ. Khi đi ngang hồ...
Đọc tiếp

Hôm ấy là ngày lao động làm vệ sinh trường lớp. Tổ em được phân công nhổ cỏ ở bồn hoa dưới chân cột cờ. Mọi người lao động tích cực. Nắng mỗi lúc một lên cao, mồ hôi ra nườm nượp, ai cũng thâm mệt. Các tô bạn cũng sắp hoàn thành công việc nhổ cỏ xung quanh lớp học và quét dọn sân trường. Em với Huy cùng khiêng thùng rác, ra tận hố cuối vườn trường để đổ. Khi đi ngang hồ sen thấy rác cỏ không biết tổ nào đổ xuống đấy. Em nói với Huy: Hồ sen nước  trong  và đẹp thế, bạn nào lại khiêng cỏ tấp xuống đây nhỉ. Mình xuống vớt lên đi. Nếu không vài ngày nữa, nước sẽ đổi màu đấy. Tuy rất mệt nhưng cả hai người cũng đã vớt hết sạch số cỏ rác kia. Việc làm của hai đứa em, có thể không ai biết cả, nhưng trên đường về em và Huy đều rất vui. Vì nghĩ mình cũng đã làm một việc góp phần làm xanh, sạch đẹp môi trường.

1
11 tháng 11 2021

vậy câu hỏi là gì?

  Hôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới, lòng tôi tràn đầy niềm tin nhưng thực sự vẫn rất lo cho những kì thi sắp tới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm. Cả lớp đều cảm thấy rất ngạc nhiên khi thầy phát cho chúng tôi ba loại đề bài khác nhau rồi nói :        - Đề thứ nhất gồm những câu hỏi rất cơ bản nhưng cũng khá nâng cao, nếu làm...
Đọc tiếp

  Hôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới, lòng tôi tràn đầy niềm tin nhưng thực sự vẫn rất lo cho những kì thi sắp tới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm. Cả lớp đều cảm thấy rất ngạc nhiên khi thầy phát cho chúng tôi ba loại đề bài khác nhau rồi nói :

        - Đề thứ nhất gồm những câu hỏi rất cơ bản nhưng cũng khá nâng cao, nếu làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai có điểm cao nhất là 8 với mức độ tương đối. Với dạng đề thứ ba, các em dễ dàng đạt điểm 6 với những bài toán rất dễ. Các em được quyền chọn làm một trong ba loại đề bài này.

        Thầy chỉ giới hạn thời gian làm bài là 15 phút nên tôi quyết định chọn dạng đề thứ hai cho chắc ăn. Không chỉ tôi mà các bạn trong lớp cũng thế, đa phần chọn dạng đề thứ hai, số ít học kém hơn thì chọn dạng đề thứ ba.

        Một tuần sau, thầy trả bài kiểm tra. cả lớp càng ngạc nhiên hơn khi ai chọn dạng đề nào thì được đúng tổng điểm của đề đó, bất kể đúng sai. Lớp trưởng rụt rè hỏi thầy :

        - Thưa thầy, tại sao lại thế ạ ?

        Thầy khẽ mỉm cười rồi nghiêm nghị trả lời :

        - Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của lớp mình. Ai trong số các em cũng mơ ước đạt điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ ấy thành sự thật. Các em ạ, có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó khăn nên dễ làm chúng ta rút lui ngay từ phút đầu tiên. Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta sẽ chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh điểm của thành công.

        Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi một bài học : Hãy ước mơ và phải biết vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ!

Đặt 1 câu nói về thầy giáo trong truyện,trong câu có sử dụng từ ghép

1

mình tự đặt thôi nên ko biết được ko:

Thầy giáo đã dạy cho học sinh một bài học quý giá: Hãy ước mơ và biết vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ!

=> ước mơ là từ ghép đẳng lập bạn nhé!

Đọc thầm và làm bài tập:BÀI KIỂM TRA KÌ LẠHôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra.Cả lớp đều rất ngạc nhiên khi thầy phát cho mỗi đứa ba đề bài khác nhau rồi nói:- Đề thứ nhất kiểm tra những kiến thức rất cơ bản nhưng là đề khó, nếu làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai tương đối khó, điểm...
Đọc tiếp


Đọc thầm và làm bài tập:
BÀI KIỂM TRA KÌ LẠ
Hôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra.
Cả lớp đều rất ngạc nhiên khi thầy phát cho mỗi đứa ba đề bài khác nhau rồi nói:
- Đề thứ nhất kiểm tra những kiến thức rất cơ bản nhưng là đề khó, nếu làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai tương đối khó, điểm cao nhất là 8. Với đề thứ ba, các em dễ dàng đạt điểm 6. Các em được quyền chọn một trong ba đề này.
Tôi quyết định chọn đề thứ hai cho “chắc ăn”. Các bạn khác trong lớp phần lớn cũng chọn đề thứ hai. Số học yếu hơn thì chọn đề thứ ba.
Một tuần sau, thầy trả bài. Cả lớp càng ngạc nhiên hơn khi ai chọn đề nào thì được điểm tối đa của đề đó, bất kể đúng sai. Tôi tự hỏi: “Chẳng lẽ thầy bận đến mức không kịp chấm bài ?”
Lớp trưởng rụt rè đứng lên:
- Thưa thầy, vì sao lại thế ạ? Thầy mỉm cười:
- Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của các em. Các em ai cũng ước mơ đạt điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ đó thành sự thật. Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta sẽ chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh điểm của thành công.
Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi một bài học: Hãy biết ước mơ và vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.
Theo Linh Nga
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng và đủ nhất hoặc viết tiếp câu trả lời vào chỗ chấm cho phù hợp:

1. Vì sao cả lớp ngạc nhiên khi thầy giáo phát đề kiểm tra?
a. Vì ngay trong tiết học mở đầu năm học mới thầy đã cho cả lớp làm bài kiểm tra.
b. Vì thầy cho ba đề với độ khó và điểm tối đa khác nhau để mỗi người tự chọn.
c. Vì thầy ra đề kiểm tra những kiến thức rất cơ bản nhưng dạng đề lại khó.
2. Phần đông học sinh trong lớp chọn đề nào?
a. Phần đông chọn đề thứ nhất.
b. Phần đông chọn đề thứ hai.
c. Số học yếu hơn thì chọn đề thứ ba.
3. Vì sao cả lớp ngạc nhiên khi nhận lại bài kiểm tra mà thầy giáo trả? a. Vì không một ai được điểm 10, kể cả những người học giỏi nhất.
b. Vì không một ai bị điểm kém, kể cả những người học yếu nhất.
c. Vì ai cũng đạt điểm tối đa của đề đã chọn, bất kể đúng sai.
4. Qua bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo, các bạn rút ra được bài học gì? a. Hãy biết ước mơ và vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.
b. Hãy chọn những đề kiểm tra khó nhất vì sẽ được điểm cao.
c. Hãy chọn những đề kiểm tra vừa phải cho hợp với sức mình.
5. Câu Tôi quyết định chọn đề thứ hai cho “chắc ăn”, dấu ngoặc kép
được dùng để làm gì?
a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.
c. Để đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
6. Có thể chuyển xuống dòng câu “Chẳng lẽ thầy bận đến mức không
kịp chấm bài?” và thay dấu ngoặc kép bằng dấu gạch ngang đầu
dòng không?Vì sao?
a. Không, vì đó không phải là câu đối thoại.
b. Có, vì đó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
c. Không, vì đó là lời nói gián tiếp của nhân vật.
7. Dòng nào ghi đúng các động từ trong câu “Cả lớp càng ngạc nhiên
hơn khi ai chọn đề nào thì được điểm tối đa của đề đó.” ? a. Ngạc nhiên, tối đa, được
b. Ngạc nhiên, chọn, được
c. Ngạc nhiên, tối đa, chọn
8. Tiếng nào dưới đây không có đủ 3 bộ phận:
a. là
b. ước
c. mơ
9. Viết lại các tên riêng viết sai trong các tên sau:
Mát-xcơ va; Tô-ki-ô; anbe anh-xtanh
.....................................................................................
 

0
Câu 1 : Đồng gì mặc được ?............................................Câu 2 : Đồng gì mà đa số ai cũng thích ?...........................................Câu 3 : Thị Nở nấu tô cháo hành có bỏ thêm tiêu hột hay tiêu xay ?..........................................Câu 4 : Có hai cô gái cùng nhau đi hái táo trong vườn , cô hái trước được 10 quả , cô hái sau thu được số táo nhiều hơn cô trước . Hỏi cả hai cô gái...
Đọc tiếp

Câu 1 : Đồng gì mặc được ?

............................................

Câu 2 : Đồng gì mà đa số ai cũng thích ?

...........................................

Câu 3 : Thị Nở nấu tô cháo hành có bỏ thêm tiêu hột hay tiêu xay ?

..........................................

Câu 4 : Có hai cô gái cùng nhau đi hái táo trong vườn , cô hái trước được 10 quả , cô hái sau thu được số táo nhiều hơn cô trước . Hỏi cả hai cô gái hái được bao nhiêu quả ?

..........................................

Câu 1 : Đồng gì mặc được ?

............................................

Câu 2 : Đồng gì mà đa số ai cũng thích ?

...........................................

Câu 3 : Thị Nở nấu tô cháo hành có bỏ thêm tiêu hột hay tiêu xay ?

..........................................

Câu 4 : Có hai cô gái cùng nhau đi hái táo trong vườn , cô hái trước được 10 quả , cô hái sau thu được số táo nhiều hơn cô trước . Hỏi cả hai cô gái hái được bao nhiêu quả ?

..........................................

Câu 1 : Đồng gì mặc được ?

............................................

Câu 2 : Đồng gì mà đa số ai cũng thích ?

...........................................

Câu 3 : Thị Nở nấu tô cháo hành có bỏ thêm tiêu hột hay tiêu xay ?

..........................................

Câu 4 : Có hai cô gái cùng nhau đi hái táo trong vườn , cô hái trước được 10 quả , cô hái sau thu được số táo nhiều hơn cô trước . Hỏi cả hai cô gái hái được bao nhiêu quả ?

..........................................

Câu 1 : Đồng gì mặc được ?

............................................

Câu 2 : Đồng gì mà đa số ai cũng thích ?

...........................................

Câu 3 : Thị Nở nấu tô cháo hành có bỏ thêm tiêu hột hay tiêu xay ?

..........................................

Câu 4 : Có hai cô gái cùng nhau đi hái táo trong vườn , cô hái trước được 10 quả , cô hái sau thu được số táo nhiều hơn cô trước . Hỏi cả hai cô gái hái được bao nhiêu quả ?

..........................................

Cơ hội đây ,nhanh tick rất dễ đấy nha.Cơ hội chỉ có một mà thôi......

7
13 tháng 8 2018

1.Đồng phục

2.Đồng tiền

3.Ko co tiêu

4.72 quả

Câu 1 : Đồng gì mặc được ?

đồng phục

Câu 2 : đồng gì mà đa số ai cũng thích ?

đồng tiền

Câu 3 : Thị Nở nấu tô cháo hành có bỏ thêm tiêu hột hay tiêu xay ?

Không bỏ loại tiêu nào

Câu 4 : Có hai cô gái cùng nhau đi hái táo trong vườn , cô hái trước được 10 quả , cô hái sau thu được số táo nhiều hơn cô trước . Hỏi cả hai cô gái hái được bao nhiêu quả ?

Đáp án: 72 quả táo (Vì cô hái trước hái được 10 quả, cô "hái sau" đọc ngược lại là 62 => cả hai hái được 10 + 62 = 72 quả táo)

26 tháng 7 2018

Đi đến giữa cầu và quay mặt ngược lại. Con gấu thức dậy tưởng người đó từ bên kia qua nên rượt trở lại. Thế là người đó đã qua được cầu.

hok tốt

Câu phù hợp với các tình huống cho sau đây :a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.Câu hỏi để yêu cầu: ............................................... b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp...
Đọc tiếp

Câu phù hợp với các tình huống cho sau đây :

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

Câu hỏi để yêu cầu: ...............................................

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn

Câu hỏi tỏ ý khen : ...............................................

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

Câu hỏi tự trách mình : ...............................................

d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.

Câu hỏi để nêu ý kiến : ...............................................

1
13 tháng 9 2018

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn

Câu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?

d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.

Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?

Một số câu hỏi sau đây hãy giúp mình với:mình không biết làm thế này có đúng không.Câu 1."Hoa chưa héo nhưng tình đã úa tàn".Hãy kể lại bằng lời của em dựa vào nội dung trên.Câu 2:Hương và Tuyến là hàng xóm thân nhất nhà bạn.Hai người họ đã công bố đám cưới vào cuối tháng 12 năm nay.Nhưng,chưa đầy một tuần thì Hương bỗng qua đời trong phòng ăn nhà cô.Tuyến nghi ngờ rằng có ai đó...
Đọc tiếp

Một số câu hỏi sau đây hãy giúp mình với:mình không biết làm thế này có đúng không.

Câu 1."Hoa chưa héo nhưng tình đã úa tàn".Hãy kể lại bằng lời của em dựa vào nội dung trên.

Câu 2:Hương và Tuyến là hàng xóm thân nhất nhà bạn.Hai người họ đã công bố đám cưới vào cuối tháng 12 năm nay.Nhưng,chưa đầy một tuần thì Hương bỗng qua đời trong phòng ăn nhà cô.Tuyến nghi ngờ rằng có ai đó đã âm mưu giết chết Hương.Tuyến tìm thấy một mảnh giấy nhỏ kẹp trong ốp điện thoại của Hương.Cô ghi dòng chữ.\(\alpha\eta\phi\rho\beta hthủ\)

Sau khi đọc xong,cảnh sát biết rằng Hương không hề bị sát hại mà là vì nguyên nhân khác.Theo bạn,vì sao cảnh sát lại nghĩ như vậy?Còn tiếp cốt truyện...

Câu 3:Khoa sở hữu nhan sắc mĩ nam nhưng lại là người đào hoa.Khoa vốn không ưa gì việc học nên thường rủ mấy bạn nữ trợ giúp cho cậu trốn học.Nếu bạn là Dương,bạn của Khoa.Bạn sẽ làm gì để Khoa không trốn học?

Góc nhỏ:

Tuyển ny cho bạn trên Online Math của Bích tên \(tranngocaiphuong\)trên Online Math.

Hồ sơ:

Tên:Trần Hà Phương Vi   Sinh ngày:07/03/2010

Vẻ ngoài:khá cute,tóc hơi xoăn.Thành tích học tập:Trung bình.

Sở thích:xem Mini World,chơi cờ vua.Sở trường:Ca hát,chơi cờ,chơi game.

Idol:Siro official,Jack &K-ICM.

Tuyển ny cho nick trangocaiphuong nha.

 

0
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Bác tự học và dạy họcNgày nào Bác cũng dành mấy giờ để đọc sách báo chính trị, có cả sách báo tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh,… Bác còn dịch một số bài cần thiết ra tiếng Việt cho cán bộ đọc.Không những Bác tự học rất chuyên cần mà còn chăm lo đến việc học tập của tất cả mọi người. Bác đã trực tiếp dạy một số đồng chí học. Noi...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Bác tự học và dạy học

Ngày nào Bác cũng dành mấy giờ để đọc sách báo chính trị, có cả sách báo tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh,… Bác còn dịch một số bài cần thiết ra tiếng Việt cho cán bộ đọc.

Không những Bác tự học rất chuyên cần mà còn chăm lo đến việc học tập của tất cả mọi người. Bác đã trực tiếp dạy một số đồng chí học. Noi gương Bác, các cán bộ đều ra sức học tập văn hóa và chính trị.

Hồi Bác dạy đồng chí Đại Phong, một số cán bộ địa phương học văn hóa, Bác khuyên đồng chí ấy phải hết sức tranh thủ thời gian để ôn tập. Lúc đầu, Bác dạy mỗi ngày ba chữ, sau tăng dần lên năm chữ, rồi mười chữ. Cứ thế, mấy tháng sau đồng chí Đại Phong đã biết đọc, biết viết.

      (Sưu tầm)

Qua bài đọc trên, em học được đức tính gì ở Bác Hồ?

1
19 tháng 9 2017

Hướng dẫn giải:

 

- em học được ở Bác Hồ đức tính : biết chủ động và dành nhiều thời gian cho việc tự học.