K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

C. Kết quả nhanh.

21 tháng 11 2021

c

21 tháng 11 2021

D. Tất cả các đặc điểm trên.

26 tháng 11 2017

   * Phương pháp chọn lọc cá thể một lần:

      - Năm I: gieo trồng giống khởi đầu, chọn ra những cá thể tốt nhất.

      - Năm II: hạt mỗi cây được gieo riêng thành từng dòng để so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng sẽ chọn được giống tốt nhất, đáp ứng với mục tiêu đề ra.

   * Ưu điểm: có thể kiểm tra được kiểu gen của mỗi cá thể, phối hợp được việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen sẽ đạt kết quả nhanh.

      Nhược điểm: phải theo dõi công phu, chặt chẽ tốn nhiều công sức.

   * Phương pháp chọn lọc này thích hợp với cây tự thụ phấn, cây nhân giống vô tính bằng cành, củ, ghép mắt.

Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau:

+ Ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cáy được gieo riêng từng dòng để so sánh (năm II)

+ Ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống gốc và giống đôi chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đạt ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lọc cá thể lần 2.



10 tháng 4 2017

Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau:

+ Ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cáy được gieo riêng từng dòng để so sánh (năm II)

+ Ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống gốc và giống đôi chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đạt ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lọc cá thể lần 2.

3 tháng 3 2017

- Để xác định kiểu gen mang tính trạng trội ta phải thực hiện phép lai phân tích, lai cá thể đó với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là:

   + 100% cá thể mang tính trạng trội, thì đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội.

   + 1 trội: 1 lặn thì đối tượng có kiểu gen dị hợp

- Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với những cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp AA, còn nếu kết quả phép lai là phân tích thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp A

12 tháng 9 2019

   * Phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần tiến hành như sau:

      - Năm I: gieo trồng giống khởi đầu, chọn lọc cây ưu tú phù hợp với mục đích chọn lọc. Hạt các cây ưu tú được thu hoạch chung trộn lẫn để làm giống cho năm sau.

      - Năm II: gieo và so sánh giống tạo ra bằng chọn lọc hàng loạt (giống chọn lọc hàng loạt) với giống khởi đầu và giống đối chứng ( giống tốt đang được sử dụng đại trà trong sản xuất). Nếu giống chọn hàng loạt đã đạt yêu cầu đặt ra, hơn giống ban đầu, hơn hoặc bằng giống đối chứng thì dùng làm giống không cần chọn lọc lần 2.

   * Nếu giống chưa đạt yêu cầu thì tiếp tục chọn lọc lần 2 cho đến khi đạt yêu cầu. Trình tự giống chọn lọc một lần, chỉ khác là trên ruộng chọn giống năm II người ta gieo trồng chọn hàng loạt để chọn cây ưu tú. Hạt của những cây này cũng được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm III). Ở năm III cũng so sánh giống chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu và giống đối chứng.

   * Ưu điêm: đơn giản, dễ làm, ít tốn kém nên có thể áp dụng rộng rãi, kết quả nhanh, ở thời gian đầu.

      Nhược điểm: dễ nhầm với thường biến phát sinh do khí hậu và địa hình vì chọn lọc chỉ dựa và kiểu hình

13 tháng 3 2022

Refer

 

P: AaBbDd × AaBBdd

= (Aa × Aa)(Bb × BB)(Dd × dd)

Aa × Aa → Số cá thể thuần chủng:

AA, aa chiếm tỉ lệ = 1/2.

Bb × BB → Số cá thể thuần chủng:

BB chiếm tỉ lệ = 1/2.

Dd × dd → Số cá thể thuần chủng:

dd chiếm tỉ lệ = 1/2.

Theo lí thuyết, F1 có số cá thể thuần

chủng về cả 3 tính trạng chiếm tỷ lệ

= 1/2×1/2×1/2 = 1/8 = 12,5%.

Tham khảo:

P: AaBbDd x AaBbDD

- Tách từng cặp tính trạng:

+ P: Aa x Aa => F1: 1/4 AA:2/4Aa :1/4 aa

+ P: Bb x Bb => F1: 1/4BB:2/4Bb:1/4bb

+ P: Dd x DD => F1: 1/2DD: 1/2 Dd

Tỉ lệ F1 có 2 trội 1 lặn = A-B-dd + aaB-D- + A-bbD- = 3/4 x 3/4 x 0+ 1/4 x 3/4 x 1 + 1/4 x 3/4 x  3/8

Xs thu được 2 cá thể mang 2 tính trội 1 tính lặn là:

3/8 x 3/8=9/64

Nội dung I đúng. Tính trạng do 1 gen quy định, thân xám : thân đen = 3 : 1, cánh dài : cánh cụt = 3 : 1, mắt đỏ thẫm : mắt hạt lựu = 3 : 1 nên các tính trạng thân xám, cánh dài mắt đỏ là trội so với thân đen, cánh cụt, mắt hạt lựu.

Nội dung II đúng. Cá thể F1 dị hợp tất cả các cặp gen do sinh ra các tính trạng đều có tỉ lệ 3 : 1 nhưng lại không có kiểu hình thân đen, cánh cụt (aabb) => Không tạo ra giao tử ab => Có hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn.

I   Nội dung III sai. Không thể khẳng định tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST giới tính quy định do không thấy có sự phân li kiểu hình không đều ở hai giới.

Nội dung IV sai. Ta thấy tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 A_bb : aaB_ : A_B_ = 1 : 1 : 2. Tỉ lệ này sinh ra do phép lai AB//ab x Ab//aB hoặc Ab//aB x Ab//aB liên kết gen hoàn toàn. Do đó F1 có kiểu gen là AB//ab XDY hoặc Ab//aB XDY. P sẽ có 4 sơ đồ lai khác nhau. 

30 tháng 9 2021

Nghiên cứu ở một loài côn trùng, khi lai giữa bố mẹ thuần chủng, đời F1 đồng loạt xuất hiện ruồi giấm thân xám, cánh dài, mắt đỏ thẫm. Tiếp tục cho đực F1 giao phối với cá thể khác nhận được F2 phân li kiểu hình như sau:

Biết mỗi tính trạng do một gen qui định. Tính trạng màu sắc thân do cặp alen Aa quy định, tính trạng hình dạng cánh do cặp alen Bb quy định, tính trạng màu mắt do cặp alen Dd quy định.

Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:

I. Các tính trạng thân xám, cánh dài mắt đỏ là trội so với thân đen, cánh cụt, mắt hạt lựu.

II. Tính trạng màu sắc thân và hình dạng cánh di truyền liên kết với nhau.

III. Cá thể đem lai với F1 có kiểu gen  Ab/Ab XD.Xd

20 tháng 3 2022

- Ta có : P:   AABBddeeFF        x            aabbDDEEff

Tách riêng các cặp tt : 

->    (AA x aa) (BB x bb) (dd x DD) (ee x EE) (FF x ff)

F1 :KG :  (100% Aa) (100% Bb) (100% Dd) (100% Ee) (100% Ff)

Nếu tính ra ta sẽ có KG là 100% AaBbDdEeFf

Cho F1 lai vs F1 qua nhiều thế hệ (ở cây thik tự thụ phấn) sẽ tạo ra đc dòng thuần là (AA , aa) (BB , bb) (DD , dd) (EE , ee) (FF , ff)

-> Tạo ra đc : \(2^5-2=30\)  dòng thuần mới

- Ta có KG ở F1 là AaBbDdEeFf

Khi cho F1 lai vs nhau để đc F2 : 

F1 : AaBbDdEeFf                 x                      AaBbDdEeFf

tách riêng các cặp tt :

-> (Aa x Aa) (Bb x Bb) (Dd x Dd) (Ee x Ee) (Ff x Ff)

F2 : KG : \(\left(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\right)\left(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\right)\left(\dfrac{1}{4}DD:\dfrac{2}{4}Dd:\dfrac{1}{4}dd\right)\left(\dfrac{1}{4}EE:\dfrac{2}{4}Ee:\dfrac{1}{4}ee\right)\left(\dfrac{1}{4}FF:\dfrac{2}{4}Ff:\dfrac{1}{4}ff\right)\)

Ưu thế lai cao nhất sẽ có KG : AaBbDdEeFf và AABBDDEEFF

=> Ở F2 tỉ lệ các KG trên là : 

+  AaBbDdEeFf :  \(\left(\dfrac{2}{4}\right)^5=\dfrac{1}{32}\)

+  AABBDDEEFF :  \(\left(\dfrac{1}{4}\right)^5=\dfrac{1}{1024}\)

20 tháng 3 2022

Số dòng thuần có thể tạo ra là 24 = 16

Số dòng thuần mới được tạo ra trừ 2 dòng ban đầu là 16 – 2 = 14

4 tháng 10 2016

Hướng dẫn:

a) Từ kết quả trên ta có thể đưa ra kết luận:

  1. P thuần chủng
  2. Tính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với quả bầu dục
  3. F1 là những cá thể dị hợp về tính trạng này.

=> F2 : 1 AA : 2Aa : 1aa

            3 tròn    :     1 bầu

Quy ước gen: Gen A quy định tính trạng quả tròn

                       Gen a quy định tính trạng quả bầu

Sơ đồ lai: 

P thuần chủng:  AA            x               aa

G:                       A                                a

F1:                                  Aa (100% quả tròn)

                          Aa            x              Aa

GF1:                 A,a                            A,a

F2:                         1AA : 2Aa : 1aa  (3 tròn :  1 bầu)

b) Không thể xác định chính xác kiểu gen của cây quả tròn ở F2 vì có thể có 2 kiểu gen là AA và Aa.

Để xác định kiểu gen của chúng ta cần dựa vào 1 trong 2 cách sau:

  1. Lai phân tích
  2. Tự thụ phấn

(Note: bạn tự vẽ sơ đồ lai cho 2 cách này)

4 tháng 10 2016

Cảm ơn☺