K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2019

NHẤT NƯỚC -NHÌ PHÂN-TAM CẦN-TỨ GIỐNG

29 tháng 10 2019

NHẤT NƯỚC-NHÌ PHÂN-TAM CẦN-TỨ GIỐNG

19 tháng 7 2016

Nhất Nước , Nhì phân , Tam cần, Tứ giống .

20 tháng 7 2016

-Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

 

28 tháng 9 2016

NHẤT NƯỚC,

NHÌ PHÂN,

TAM CẦN,

TỨ GIỐNG.

 


 

29 tháng 9 2016

NHẤT NƯỚC, NHÌ PHÂN, TAM CẦN, TỨ GIỐNG

Em học Sinh học cô Vuốt à, năm ngoái bọn chị học rồi nè Nguyễn Thu Thủy

10 tháng 10 2016

Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

12 tháng 10 2016

Nhất nước

- Nhì phân 

- Tam cần.

-Tứ giống

5 tháng 5 2018

Câu 1: Hạt do noãn phát triển thành

Câu 2:

Tảo là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá. Hầu hết tảo sống trong nước. Đây là những sinh vật mà vách thân chứa xenluloza, là những sinh vật tự dưỡng vì chứa diệp lục, quang hợp nhờ ánh sáng và CO2. Cơ quan dinh dưỡng còn gọi là tản. Tảo có nhiều dạng: đơn bào, sợi xiên, sợi phân nhánh, hình ống, hình phiến. Tảo không có mô dẫn truyền. Nhóm tảo có trên 20000 loài hiện sống trên trái đất.

Câu 3: Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới

Câu 4: Tại sao người ta nói “Rừng cây như một lá phổi xanh”?
Vì:
- Trong quá trình quang hợp thực vật lấy CO2 và nhả ra O2, nhưng trong hô hấp thì thực vật lấy O2 và thải ra CO2. Do đó rừng có vai trò giữ cân bằng các chất khí này trong không khí điều hòa khí hậu làm cho bầu không khí trong lành, lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường, duy trì sự sống ở mọi nơi.
-Nếu không có cây xanh lượng CO2 tăng, O2 giảm ảnh hưởng đến hô hấp của con người, động vật, khí hậu, môi trường. Cần tích cực trồng cây gây rừng.

Câu 5:

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.

Câu 6: Phát tán của quả và hạt là sự phát tán đi xa của quả và hạt để sinh sản

Câu 7: Sinh sản bằng hạt

Câu 8: Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.

5 tháng 5 2018

1. Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?

- Do noãn được thụ tinh tạo thành

2. Nêu mức độ tổ chức cơ thể của Tảo.

- Tảo là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá. Hầu hết tảo sống trong nước. Đây là những sinh vật mà vách thân chứa xenluloza, là những sinh vật tự dưỡng vì chứa diệp lục, quang hợp nhờ ánh sáng và CO2. Cơ quan dinh dưỡng còn gọi là tản. Tảo có nhiều dạng: đơn bào, sợi xiên, sợi phân nhánh, hình ống, hình phiến.

3. Thế nào là sinh sản hữu tính?

-

Sinh sản hữu tính (có Ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi.

4. Tại sao người ta lại nói rằng "Rừng cây như một lá phổi xanh" của con người?

- Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.

Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.

5. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẫy, không bị sứt sẹo và ko bị bệnh?

- - Chọn hạt to, mẩy, chắc vì: sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có bộ phận phôi khỏe
- Chọn hạt không sứt sẹo vì: đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường


- Chọn hạt không bị sâu, bệnh vì: để tránh những yếu tố gây hại cho cây non khi mới hình thành.

6. Sự phán tán là gì?

- Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống.

7. Nêu tính chất đặc trưng nhất của cây Hạt kín.

-

Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

8. Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ooxxy và cacbonic trong ko khí?

- Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.

26 tháng 4 2018

Không thể nói đứa trẻ không phải do bố mẹ chúng sinh ra nếu thấy đứa trẻ ấy không có nét giống bố hoặc giống mẹ. Tướng mạo, chiều cao, tính cách và trí tuệ của mỗi con người ngoài chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền còn chịu tác động của các yếu tố phi di truyền khác nữa.

Đặc trưng di truyền của con người chủ yếu có 2 loại: 1 là đặc trưng di truyền đơn thuần do một cặp gen quyết định và tạo nên đặc trưng di truyền như nhóm máu, ADN. Bố và mẹ mỗi người truyền cho con 1 gen để tạo thành cặp gen của con, gen này khi đã hình thành thì không thay đổi.

Loại thứ 2 là đặc trưng di truyền phức tạp bao gồm chiều cao, dáng vóc, màu da, EQ, IQ, tính cách, hành vi và tướng mạo, v.v… Đặc trưng di truyền này do nhiều cặp gen và điều kiện môi trường quyết định.

Vì thế tác động của mỗi cặp gen là rất nhỏ, tác động chung của các cặp gen mới giúp tạo nên đặc trưng của cá thể. Sự kết hợp giữa các cặp gen ở trên các cặp nhiễm sắc thể (NST) khác nhau trong quá trình giảm phân và phân bào hoàn toàn là ngẫu nhiên, vì thế ngay anh chị em ruột cũng có thể nhận được những loại gen khác nhau từ bố mẹ, do đó tướng mạo có nét không giống nhau.

26 tháng 4 2018

cái câu ADN của con lại ko giống con ta thay vào là ADN của mẹ lại ko giống con

5 tháng 3 2017

Cơ thể tảo có cấu tạo như thế nào?

Cơ thể tảo gồm :

+ Thể màu

+ Vách tế bào

+ Nhân tế bào

5 tháng 3 2017

Phân biệt quả khô nẻ và quả khô không nẻ

Quả khô nẻ : khi chín vỏ khô, cứng và mỏng và sẽ tự tách

Quả khô không nẻ : khi chín vỏ khô, cứng và mỏng và sẽ không tự tách

1 Nêu đặc diểm chủ yếu để phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm? 2. Thế nào llaf phân loại thực vật?Kể tên những nhành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính cỉa mỗi nghành đó? 3. Cây trồng khác với cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó? Cho 1 vài vd cụ thể . 4. Thực vật góp phàn điều hòa như thế nào? 6.Vau trò của thực vật bảo về đất và nguồn nước> 7. Vì sap chúng ta cần pải tích...
Đọc tiếp

1 Nêu đặc diểm chủ yếu để phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?

2. Thế nào llaf phân loại thực vật?Kể tên những nhành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính cỉa mỗi nghành đó?

3. Cây trồng khác với cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó? Cho 1 vài vd cụ thể .

4. Thực vật góp phàn điều hòa như thế nào?

6.Vau trò của thực vật bảo về đất và nguồn nước>

7. Vì sap chúng ta cần pải tích cự trồng cây gây(ko pk cs sai ko) rừng?

8 Nguyễn nhân gì khuens đa dạng thực vật vn bị giảm suất? là học sinh em cần pải làm gì để bảo về đa dạng thực vật ở vn?

9.Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên nông chiệp và cây nông nhiệp?

Hơi nhìu ạ do ôn rập hì hì. Mong mọi người giúp đỡ ns trước là e ko pk tick mn chỉ e nhăn. Mơn trước ạ.^^

1
15 tháng 4 2017

1 Nêu đặc diểm chủ yếu để phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?

Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm ở số lá mầm của phôi: Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm, còn cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.

2. Thế nào llaf phân loại thực vật?Kể tên những nhành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính cỉa mỗi nghành đó?

Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự nhất định.

Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau:

Ngành — Lớp — Bộ — Họ — Chi — Loài

b

Thực vật bậc thấp (các ngành tảo)

Thực vật bậc cao (rễ giả, rễ thật, nghành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín).

3. Cây trồng khác với cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó? Cho 1 vài vd cụ thể .

Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.

Do con người dùng những biện pháp khác nhau như lai giống... Con người chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi (nước, phân...) cho cây trồng phát triển.

4. Thực vật góp phàn điều hòa như thế nào?

Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và Nhả ra khí ôxi; nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.

Những nơi có nhiều cây cối như ở vùng rừng thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường

6.Vau trò của thực vật bảo về đất và nguồn nước>

Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán:

– Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống… góp phần tránh được hạn hán.

– Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.

7. Vì sap chúng ta cần pải tích cự trồng cây gây(ko pk cs sai ko) rừng?

Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì:
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.

8thực vật vn bị giảm suất . là học sinh em cần pải làm gì để bảo về đa dạng thực vật ở vn?

Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

9.Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên nông chiệp và cây nông nhiệp?

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.


P/S: lần sau nhớ chú ý chính tả nhé bạn .^^

16 tháng 4 2017

Mơn ạ do e viết nhanh quen rầu cho nên khi viết đâu có nhìn lên hì hì ^^

I/ 1.nấm không phải thực vật vì: a.cơ thể ko có chất diệp lục b.cơ thể ko có rễ,thân,lá c.cơ quan sinh sản ko phải là hoa,quả,hạt d.sinh sản chủ yếu bằng bào tử 2.Địa y đóng vai trò tiên phong mỏe đường vì: a.nó rất phổ biến trong thiên nhiên và sống được nơi khô cằn b.nó phân hủy đá thành đất khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các động vật đến sau c.nó do tảo và nấm cộng sinh sống bám...
Đọc tiếp

I/

1.nấm không phải thực vật vì:

a.cơ thể ko có chất diệp lục b.cơ thể ko có rễ,thân,lá c.cơ quan sinh sản ko phải là hoa,quả,hạt d.sinh sản chủ yếu bằng bào tử

2.Địa y đóng vai trò tiên phong mỏe đường vì:

a.nó rất phổ biến trong thiên nhiên và sống được nơi khô cằn b.nó phân hủy đá thành đất khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các động vật đến sau c.nó do tảo và nấm cộng sinh sống bám trên đá d.cả a và b

3.Gieo hạt đúng thời vụ cho năng suất cao vì:

a.tiết kiệm được công sức chăm sóc b.qua trình bảo quản hạt đã hết,đến lúc phải gieo c.Phù hợp với độ ẩm, ko khí d.thích hợp nhiệt độ khác nhau của mỗi loại

4.hầu hết vi khuẩn là sinh vật dị dưỡng vì:

a.cơ thể nhỏ bé nên ko đủ khả năng quang hợp b.hầu hết vi khuẩn ko có chất diệp lục trong tế bào c.ko tự tông hợp được chất hữu cơ d.tế bào cơ thể chưa có nhân điển hình

5.nhóm gồm toàn cây 1 lá mầm

a.lúa,tỏi tây,ngô b.táo,tỏi,tre c.mía,nhãn,cà chua d.trúc,tỏi,mít

6.nhóm gồm toàn quả khô

a.đậu bắp,đậu xanh,cải b.cà chua,ớt,chanh c.dừa,đu đủ,táo d.đậu đen,chuối,nho

II/Chọn câu Đ/S

1.yếu tố bên trong cần cho hạt nảy mầm là số lá mầm có tronh hạt

2.hình thức sống chung giữa nấm và tảo là ví dụ về lối sống cộng sinh

3.cơ quan sinh sản của ''cây'' nấm rơm là mũ nấm

4.ứng dụng khả năng phân giải xác thực vật của vi khuẩn để làm muối dưa, muối cà,làm giấm,....

2
1 tháng 5 2018

I/

1 A

2 B

3 C

4 C

5 A

6 A

II/

1 S

2 Đ

3 Đ

4 S

2 tháng 5 2018

bạn làm chỉ giống mình từ câu 5 bài I đến câu 4 bài II

24 tháng 11 2017

*Khi bò trên đất ẩm ,ở mỗi mấu thân của cây rau má có chùm lá và rễ phụ .

*Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành 1 cây mới ,vì chúng sinh sản bằng bộ phận của cơ quan sinh dưỡng là thân(loại thân bò) mỗi mấu thân có cùm rễ và chồi.
*Củ gừng khi để ở nơi đất ẩm có thể tạo thành những cây mới vì gừng sinh sản bằng bộ phận của cơ quan sinh dưỡng là thân (loại thân rễ) .Trên thân rễ gừng có những chồi non ,các chồi này mọc nhô lên khỏi mặt đất và gốc chồi bến rễ sẽ thành cây mới .
*Củ khoai lang để ở nơi ẩm có thể tạo thành cây mới được, vì nó sinh sản bằng bộ phận của cơ quan sinh dưỡng là rễ ( loại rễ củ) , từ rễ củ gặp nơi ẩm ướt sẽ mọc ra chồi mầm ,để nơi đất ẩm sẽ bén rễ tạo ra cây mới .
*Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì cây bỏng sinh sản bằng cơ quan bộ phận của sinh dưỡng là lá .Trên lá cây bỏng sau 1 thời gian đủ lớn mọc ra nhiều chồi có rễ ở mép lá , mỗi chồi đó khi tách ra cắm nơi đất ẩm sẽ thành cây mới.

24 tháng 11 2017

*Khi bò trên đất ẩm ,ở mỗi mấu thân của cây rau má có chùm lá và rễ phụ .Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành 1 cây mới ,vì chúng sinh sản bằng bộ phận của cơ quan sinh dưỡng là thân(loại thân bò) mỗi mấu thân có cùm rễ và chồi.
*Củ gừng khi để ở nơi đất ẩm có thể tạo thành những cây mới vì gừng sinh sản bằng bộ phận của cơ quan sinh dưỡng là thân (loại thân rễ) .Trên thân rễ gừng có những chồi non ,các chồi này mọc nhô lên khỏi mặt đất và gốc chồi bến rễ sẽ thành cây mới .
*Củ khoai lang để ở nơi ẩm có thể tạo thành cây mới được, vì nó sinh sản bằng bộ phận của cơ quan sinh dưỡng là rễ ( loại rễ củ) , từ rễ củ gặp nơi ẩm ướt sẽ mọc ra chồi mầm ,để nơi đất ẩm sẽ bén rễ tạo ra cây mới .
*Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì cây bỏng sinh sản bằng cơ quan bộ phận của sinh dưỡng là lá .Trên lá cây bỏng sau 1 thời gian đủ lớn mọc ra nhiều chồi có rễ ở mép lá , mỗi chồi đó khi tách ra cắm nơi đất ẩm sẽ thành cây mới.