K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2016
  • Fe + Cl2 = FeCl3
  • KMnO4 + HCl = KCl + MnCl2 + H2O + Cl2
  • K4Fe(CN)6 + H2SO4 + H2O = K2SO4 + FeSO4 + (NH4)2SO4 + CO
  • C6H5COOH + O2 = CO2 + H2O
  • K4Fe(CN)6 + KMnO4 + H2SO4 = KHSO4 + Fe2(SO4)3 + MnSO4 + HNO3 + CO2 + H2O
  • Cr2O7{-2} + H{+} + {-} = Cr{+3} + H2O
  • S{-2} + I2 = I{-} + S
  • PhCH3 + KMnO4 + H2SO4 = PhCOOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O
  • CuSO4*5H2O = CuSO4 + H2O
  • calcium hydroxide + carbon dioxide = calcium carbonate + water
  • sulfur + ozone = sulfur dioxide

 Examples of the chemical equations reagents (a complete equation will be suggested):

  • H2SO4 + K4Fe(CN)6 + KMnO4
  • Ca(OH)2 + H3PO4
  • Na2S2O3 + I2
  • C8H18 + O2
  • hydrogen + oxygen
  • propane + oxygen
5 tháng 7 2016

đề có sai ko bn

Cho các phát biểu sau : (1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.  (2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2. (3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic. (4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl. (5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. (6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước. (7) Hỗn hợp Al...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau :

(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.

 (2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.

(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.

(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.

(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.

(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.

(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.

(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.

(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2­ vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.

(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.

 

Số phát biểu đúng là :

A. 3                      

B. 4                      

C. 5                       

D. 6

1
6 tháng 3 2019

Đáp án B

14 tháng 7 2018

Đáp án B

(1) Sai vì amin bậc 2 của các gốc hút e : gốc không no và gốc phenyl thì tính bazo kém hơn bậc 1

(2) sai vì thủy phân hoàn toàn peptit thu được axit amin

(3) sai lysin làm đổi màu quỳ tím thành sai, axit glutamic đổi thành màu đỏ

(4) đúng

(5) đúng

(6) đúng

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left[Cu^{2+}\right]=C_{M_{Cu\left(NO_3\right)_2}}=0,3\left(M\right)\\\left[NO_3^-\right]=2C_{M_{Cu\left(NO_3\right)_2}}=0,6\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[H^+\right]=0,5\left(M\right)\\\left[SO_4^{2-}\right]=0,25\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

2 tháng 12 2016

NaNO3 HNO3 Cu(NO3)2 NO2 KNO3 KNO2

2 tháng 12 2016

NaNO3(r) + H2SO4(đ) \(\underrightarrow{t^o}\) HNO3 + NaHSO4

2HNO3 + Cu(OH)2 Cu(NO3)2 + 2HNO3

2Cu(NO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO + 4NO2 + O2

NO2 + 2KOH KNO3 + KNO2 + H2O

2KNO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KNO2 + O2

1 tháng 5 2018

Dãy chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ giữa các chất có thể là :

21 tháng 9 2021

Các dung dịch có môi trường bazo làm cho quỳ tím hóa xanh:

\(CH_3COOK;K_2CO_3;Na_2S;Na_3PO_4\)

Các dung dịch có môi trường axit làm quỳ tím hóa đỏ:

\(NH_4Cl;FeCl_3;Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Các dung dịch có môi trường trung tính làm quý tím không đổi màu:

\(NaCl;Ba\left(NO_3\right)_2;BaCl_2;Na_2SO_4\)

1 tháng 11 2020

cảm ơn bạn nhiều. Mà bạn ơi, hình như Al và Zn ở lưỡng tính đúng hơn phải k?

23 tháng 11 2019

Chọn C

Ba ( NO 3 ) 2 là muối tan nên là chất điện li mạnh.