K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Như vậy, khi rút gọn câu ta cần lưu ý

- Tránh làm cho người nghe (đọc) khó hiểu hoặc hiểu sai nội dung cần nói;

- Tránh sự khiếm nhã, thiếu lễ độ khi dùng những câu cộc lốc.

12 tháng 1 2017

Khi rút gọn câu cần chú ý:

-không dùng với người lớn tuổi hơn, người có vai vế lớn hơn mình

VD: Chị họ, bà, me, anh, chi

-Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiieu không đầy đủ nội dung câu nói

- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã

LƯU Ý:

-Khi giao tiếp phải dùng câu rút gọn một cách hợp lý, phải dùng đúng người ,đúng tình huống, nếu không sẽ gây ra hiểu lầm.

Chúc bạn học tốt

13 tháng 1 2017

khi rút gọn câu cần chú ý:

- Ko làm cho ng nghe, ng đọc hiểu sai hoặc hiểu ko đầy đủ nội dung cần truyền tải

-Ko biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã//

#T hihi

10 tháng 1 2022

Khi rút gọn câu cần chú ý :

+ Không quá lợi dụng việc rút gọn làm cho câu từ trở nên thô tục

+ Phải lễ phép trong câu rút gọn với người lớn tuổi

10 tháng 1 2022

tham khảo:

undefined

25 tháng 12 2019

Đáp án: C

8 tháng 3 2017

a. Các mục trong cả hai văn bản báo cáo được trình bày theo thứ tự:

    + (1) Quốc hiệu và tiêu ngữ

    + (2) Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo

    + (3) Tên văn bản: Báo cáo về nội dung gì

    + (4) Nơi nhận báo cáo

    + (5) Người (tổ chức) báo cáo

    + (6) Nêu sự việc, lí do và kết quả đã làm được

    + (7) Chữ kí và họ tên người báo cáo

- Hai văn bản báo cáo trên giống nhau về cách trình bày các mục và khác nhau ở nội dung cụ thể.

- Những mục quan trọng, cần chú ý trong hai câu văn bản báo cáo trên là: (3), (4), (5), (6).

b. Cách làm một báo cáo là tuân thủ theo 7 mục như câu a, và cần lưu ý:

- Trình bày cần trang trọng, rõ ràng và sáng sủa.

- Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả, nhưng cần chú ý các mục (5), (4), (3), (6).

Bạn tham khảo nhé!

-Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.

-Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

22 tháng 2 2021

Khi rút gọn câu, cần chú ý:

- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói;

- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. 

Ví dụ: 

- Mẹ: Con mau ăn đi.

  Con: Không ăn đâu. 

- Cô giáo: Em đã làm hết bài tập cô giao chưa?

  Học sinh: Rồi.