K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2019

đáp án B . Ko chắc

20 tháng 3 2019

là c.tính từ

=^_^=

k mình nha

17 tháng 3 2019

Tính từ , chắc vậy

Bài làm

Từ " Dũng cảm " trong câu " Dũng cảm là đức tính quan trọng của người chiến sĩ." 

- Vốn dĩ từ " Dũng cảm " là từ loại tính từ. Nhưng khi đặt câu kiểu như trên: " Dũng cảm là đức tính quan trọng của người chiến sĩ."  thì nó sẽ trở thành từ loại danh từ.

# Chúc bạn học tốt #

19 tháng 12 2017

Là tính từ nhá !!!

19 tháng 12 2017

Từ dũng cảm đó là tính từ

Ai đồng ý với ý kiến của mik thì nhé

cảm ơn

28 tháng 1 2018

Từ "học" trong câu "Học là nhiệm vụ quan trọng nhất của học sinh." thuộc từ loại gì?

Trả lời:

Từ "học" trong câu là danh từ.

28 tháng 1 2018

Động từ nhé

Nội dung câu tục ngữ nào khuyên chúng ta nên tiết kiệm?A.ăn vóc học hayB.cày sâu cuốc bẫmC.kiến tha lâu cũng đầy tổD.cả 3 đáp ánCâu hỏi 2:"Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi." (Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?A.lặp từB.so sánhC.nhân hóaD.nhân hóa và so sánhCâu hỏi 3:Người đứng đầu các kỳ thi được...
Đọc tiếp

Nội dung câu tục ngữ nào khuyên chúng ta nên tiết kiệm?

A.ăn vóc học hay

B.cày sâu cuốc bẫm

C.kiến tha lâu cũng đầy tổ

D.cả 3 đáp án

Câu hỏi 2:

"Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng 
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi." 
(Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)
Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A.lặp từ

B.so sánh

C.nhân hóa

D.nhân hóa và so sánh

Câu hỏi 3:

Người đứng đầu các kỳ thi được gọi là gì?

A.thủ lĩnh

B.thủ thuật

C.thủ khoa

D.thủ môn

Câu hỏi 4:

Có mấy từ láy trong câu:"Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió."? (Cây gạo ngoài bến sông- Mai Phương)

A.2 từ

B.3 từ

C.4 từ

D.5 từ

Câu hỏi 5:

"Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới) 
Hai câu trên được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.phép thế

B.phép nối

C.phép lặp

D.cả ba đáp án

Câu hỏi 6:

Từ nào khác với các từ còn lại?

tai vạt    ai ương   tai mắt     tai họa

Câu hỏi 7:

Từ nào không phải là từ láy?

mát mẻ   núi non   sáng suốt    lảo đảo

Câu hỏi 8:

Từ nào khác với từ còn lại?

nhân dân    nhân bánh     nhân loại     nhân công

Câu hỏi 9:

Từ " Dũng cảm " trong câu " Dũng cảm là đức tính quan trọng của người chiến sĩ." thuộc từ loại gì?

động từ     danh từ      tính từ      đại từ

Câu hỏi 10:

Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: 
" Đêm đêm .................. trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về." 
(Đất nước)

rì rầm    thì thầm    ầm ầm     rào rào

2

không biết cho mk xin lỗi vì bài này quá dài không muốn mần

17 tháng 3 2019

1.C

2.D

3.C

4.C

5.C

6. tai mắt

7. núi non

8. nhân bánh

9.danh từ

10.rì rầm

14 tháng 6 2017

a) Em hoàn toàn đồng ý như thế.

b) Ở một bạn nam, em thích phẩm chất dũng cảm nhất.

Ở một bạn nữ, em thích phẩm chát dịu dàng nhất.

c) Giải thích:

- Dũng cảm: Dám đương đầu với thê' lực xấu, với nguy hiểm để làm những việc nên làm.

- Dịu dàng: Gây cảm giác dễ chịu, tác động êm nhẹ đến các giác quan hoặc tinh thần.

5 tháng 11 2021

siêng năng với lười biếng 

dũng cảm với nhát gan 

bao la với chật trội 

chậm chạm với nhanh nhẹn

đoàn kết với chia rẽ 

còn từ lạc quan 

thì mình quên nha 

5 tháng 11 2021

đây là trái nghĩa nha 

18 tháng 12 2021

danh từ : chàng gác rừng 

động từ :  

18 tháng 12 2021

tính từ :  dũng cảm

 đại từ xưng hô: cháu

Câu hỏi 1. Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ chỉ số lượng gì?Tương đốiChính xácXác địnhKhông xác địnhCâu hỏi 2: Từ “gương” trong câu thơ “Trung thu trăng sáng như gương.” là từ loại gì”Động từDanh từTính từĐại từCâu hỏi 3. Từ “Tôi” trong câu “Tôi mua quyển truyện này để tặng bạn.” thuộc...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1. Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ chỉ số lượng gì?

  • Tương đối
  • Chính xác
  • Xác định
  • Không xác định

Câu hỏi 2: Từ “gương” trong câu thơ “Trung thu trăng sáng như gương.” là từ loại gì”

  • Động từ
  • Danh từ
  • Tính từ
  • Đại từ

Câu hỏi 3. Từ “Tôi” trong câu “Tôi mua quyển truyện này để tặng bạn.” thuộc từ loại gì?

  • Động từ 

  • Danh từ
  • Tính từ
  • Đại từ

Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào có tiếng “quan” có nghĩa là “nhìn, xem”?

  • Quan tâm
  • Quan hệ
  • Quan văn
  • Quan sát

Câu hỏi 5. Bài thơ “Hành trình của bầy ong” của tác giả nào?

  • Xuân Diệu
  • Tố Hữu
  • Nguyễn Đức Mậu
  • Xuân Quỳnh

Câu hỏi 6. Trong câu thơ: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” Từ “Lom khom” “Lác đác” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

  • Định ngữ
  • Bổ ngữ
  • Vị ngữ
  • Chủ ngữ

Câu hỏi 7: Từ “chạy” trong 2 câu “Dân làng đang khẩn trương chạy lũ." và “Cả nhà vất vả chạy tiền để chữa bệnh cho nó.” thuộc hiện tượng từ nào:

  • Nhiều nghĩa
  • Đồng âm
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa

Câu số 8. Trong đoạn thơ “Bác Mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. Nhìn chúng em nhăn nhó cười.” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

  • Từ ngữ biểu cảm
  • Nhân hóa
  • So sánh
  • Điệp từ

Câu số 9. Chủ ngữ trong câu “Thoắt cái, trăng long lanh như cơn mưa tuyết.” là gì?

  • Một cơn mưa tuyết
  • Thoắt cái
  • Trăng long lanh
  • Cơn mưa tuyết

Câu hỏi 10. Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

  • Mặt mũi
  • Tốt tươi
  • Nhỏ nhẹ
  • Mong manh
1
13 tháng 10 2018

Câu 1 :

Câu 2 : Danh từ 

Câu 3 : Danh từ

Câu 4 : Quan sát 

Câu 5  : Nguyễn Đức Mậu 

Câu 6 : Vị ngữ

Câu 7 : Đồng âm

Câu 8 : nhân hóa hoặc từ ngữ biểu cảm 

Câu 9 : Trăng là chủ ngữ 

Câu 10 : Mong manh là từ láy

Câu 1 mik ko bik

Hok tốt

# Smile #