K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2021

Tứ đại phát minh ở xã hội phong kiến Trung Quốc:

1. Thuốc súng

2. La bàn

3. Giấy

4. Nghề in

Theo mình, la bàn là phát minh quan trọng nhất vì nhờ nó, con người có thể xác định phương hướng dễ dàng hơn

(Đó là theo ý kiến của mình. Chúc bạn học tốt!)

25 tháng 10 2021

Câu 1: 

- Năm 1487, B. Đi - a - xơ đi vòng quanh điểm cực Nam châu Phi, tìm ra mũi Hảo Vọng.

- Năm 1497, Va - xcô đơ Ga - ma chỉ huy đoàn tàu từ Lisbon đến mũi Hảo Vọng. Đến năm 1498, cập bến Ca - li - cút ở phía tây nam Ấn Độ.

- Năm 1492, C.Cô - lôm - bô “tìm ra” châu Mĩ.

- Từ 1519 - 1522, Ph. Ma - gien - lan thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái đất.

25 tháng 10 2021

Câu 2:     Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở vốn và công nhân làm thuê.

Câu 3:     Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến TQ là thực hiện chính sách “Đại Hán”, đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ

Câu 4:

- Giấy

- La bàn

- Thuốc súng

- Nghề in.

17 tháng 10 2016

1. triều đường .

3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần 

4.Thời ngô 

Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ 

Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng 

Thời  lý 

Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ

Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã

6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt 
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

 

27 tháng 8 2021

Kim chỉ nam xuất hiện từ thời Chiến Quốc, dùng nam châm thiên nhiên mài giũa mà thành và được đặt trên một địa bàn hình vuông. Bốn xung quanh địa bàn có 24 hướng, tức là 8 căn Giáp, Ất, Bính, Đinh, Canh,Tân, Nhâm, Quý và 12 chi: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Thềm có 4 duy: Càn, Khôn, Tốn, Cấn. Kim chỉ nam được gọi là La bàn từ thời đó. Lúc cân bằng mũi kim sẽ chỉ về phương Nam. Về sau cải tiến bằng cách từ hóa kim loại nhân tạo và không dùng nam châm thiên nhiên nữa. Ghi chép sử dụng kim chỉ nam trong hàng hải Trung Hoa sớm hơn phương Tây tới gần 100 năm. Kim chỉ nam của Trung Quốc bắt đầu truyền bá ra nước ngoài từ thời Tống, qua Ả Rập rồi tới châu Âu.

27 tháng 8 2021

Tứ đại phát minh trong lịch sử TQ:la bàn,thuốc súng,giấy,nghề in

3 tháng 11 2021

1. Thế kỉ V

2. + chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau

+ phong cho các tướng lĩnh, quý tộc các tước vị

3. Năm III ( TCN )

4. Triều đại nhà  ĐƯỜNG 

 

25 tháng 11 2021

thuốc súng , giấy ,....

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCNCâu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà ThanhCâu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?

A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCN

Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà Thanh

Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?

A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh    C. Triều Lý      D. Triều Trần

Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?

A. Chữ Nho      B. Chữ tượng hình     C. Chữ Phạn    D. Chữ Hin-đu

Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?

A. Đinh Bộ Lĩnh      B. Lê Hoàn    C. Ngô Quyền       D. Lý Công Uẩn

Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?

A. Quốc triều hình luật        B. Hình Thư      C. Hồng Đức      D. Gia Long

Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?

 A. Trần Quốc Tuấn    B. Trần Thủ Độ    C. Lý Thường Kiệt      D. Lý Công Uẩn

Câu 8:  Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống

B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên

C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống

D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?

A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng      B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In

C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền.        D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In

Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?

 A. Đại Việt     B. Đại Nam       C. Đại Cồ Việt     D. Việt Nam

Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?

 A. Đinh Liễn         B. Lê Hoàn      C. Đinh Bộ Lĩnh  D. Ngô Quyền

 

2
21 tháng 11 2021

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?

A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCN

Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà Thanh

Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?

A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh    C. Triều Lý      D. Triều Trần

Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?

A. Chữ Nho      B. Chữ tượng hình     C. Chữ Phạn    D. Chữ Hin-đu

Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?

A. Đinh Bộ Lĩnh      B. Lê Hoàn    C. Ngô Quyền       D. Lý Công Uẩn

Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?

A. Quốc triều hình luật        B. Hình Thư      C. Hồng Đức      D. Gia Long

Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?

 A. Trần Quốc Tuấn    B. Trần Thủ Độ    C. Lý Thường Kiệt      D. Lý Công Uẩn

Câu 8:  Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống

B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên

C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống

D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?

A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng      B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In

C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền.        D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In

Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?

 A. Đại Việt     B. Đại Nam       C. Đại Cồ Việt     D. Việt Nam

Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?

 A. Đinh Liễn         B. Lê Hoàn      C. Đinh Bộ Lĩnh  D. Ngô Quyền

21 tháng 11 2021

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?

A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCN

Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà Thanh

Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?

A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh    C. Triều Lý      D. Triều Trần

Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?

A. Chữ Nho      B. Chữ tượng hình     C. Chữ Phạn    D. Chữ Hin-đu

Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?

A. Đinh Bộ Lĩnh      B. Lê Hoàn    C. Ngô Quyền       D. Lý Công Uẩn

Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?

A. Quốc triều hình luật        B. Hình Thư      C. Hồng Đức      D. Gia Long

Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?

 A. Trần Quốc Tuấn    B. Trần Thủ Độ    C. Lý Thường Kiệt      D. Lý Công Uẩn

Câu 8:  Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống

B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên

C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống

D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?

A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng      B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In

C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền.        D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In

Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?

 A. Đại Việt     B. Đại Nam       C. Đại Cồ Việt     D. Việt Nam

Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?

 A. Đinh Liễn         B. Lê Hoàn      C. Đinh Bộ Lĩnh  D. Ngô Quyền

27 tháng 9 2021

Câu 1: sông Ấn và sông Hằng

Câu 2: Vương triều Gúp - ta; Vương triều Hồi giáo Đê - li; Vương triều Hồi giáo Mô - gôn.

Tham khảo:

Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:

- Về kinh tế:

+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.

+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…

- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định. Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.

- Về văn hóa:

+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…

+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.

 



 

27 tháng 9 2021

Câu 1: sông Ấn và sông Hằng

Câu 2: Vương triều Gúp - ta; Vương triều Hồi giáo Đê - li; Vương triều Hồi giáo Mô - gôn.

Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:

- Về kinh tế:

+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.

+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…

- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định. Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.

- Về văn hóa:

+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…

+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.

 

16 tháng 12 2021

Đường

16 tháng 12 2021

Tham khảo:

Nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược bán đảo Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ  An Nam (lãnh thổ Việt Nam hồi đó), ép Tây Tạng thần phục. Nhờ vậy, Trung Quốc dưới thời Đường trở thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất.

26 tháng 10 2021

Câu 1

- Chữ viết: chữ viết ra đời từ sớm, chữ Phạn là chữ viết chính là nguồn gốc của chữ Hin-đu hiện nay.

 

- Tôn giáo: Bà La Môn giáo, Hin-đu giáo, Phật giáo.

- Văn học: Nền văn học Hin-đu phát triển với các giáo lí, chính luận, luật phát, sử thi, kịch, thơ,...

+ Kinh Vê-đa bộ kinh cầu nguyện của đạo Bà-la-môn và Hin-đu giáo.

+ Sử thi Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.

 

- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. Đền, tháp Hin-đu giáo và những ngôi chùa Phật giáo vẫn được lưu giữ đến ngày nay.

26 tháng 10 2021

Câu 2

-Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì: 

Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điềnNông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển

=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.