K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

Chọn A

Vì trường hợp có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động

16 tháng 4 2023

cảm ơn

26 tháng 2 2019

Chọn C

Vì miếng đồng thả vào nước đang sôi rồi nóng lên là do miếng đồng đã nhận nhiệt lượng do nước tỏa ra chứ không có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng hoặc ngược lại.

2 tháng 5 2021

chọn C

25 tháng 1 2019

Chọn C

Vì trong quá trình chuyển động con lắc có sự chuyển hóa liên tục các dạng cơ năng: thế năng chuyển hóa thành động năng và động năng chuyển hóa thành thế năng nhưng cơ năng luôn được bảo toàn.

26 tháng 5 2021

Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào thực hiện công cơ học?

A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.

B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên.

C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang.

D. Quả nặng rơi từ trên xuống

Câu 23: Công của một viên bi chuyển động đều với vận tốc 16 km/h trên một mặt phẳng ngang (nhẵn tuyệt đối và bỏ qua sức cản của không khí) là A. 0 J. B. 13 400 J. C. 4 800 J. D. 9 600 J.Câu 24: Vật nào sau đây có động năng?A. Tảng đá nằm ở trên cao. B. Cánh cung đang giương.C. Mũi tên đang bay. D. Lò xo bị nén.Câu 25: Nếu chọn mặt đất làm vật mốc, trong các vật sau đây vật nào có thế năng?A. Con chim đậu trên...
Đọc tiếp

Câu 23: Công của một viên bi chuyển động đều với vận tốc 16 km/h trên một mặt phẳng ngang (nhẵn tuyệt đối và bỏ qua sức cản của không khí) là A. 0 J. B. 13 400 J. C. 4 800 J. D. 9 600 J.

Câu 24: Vật nào sau đây có động năng?

A. Tảng đá nằm ở trên cao. B. Cánh cung đang giương.

C. Mũi tên đang bay. D. Lò xo bị nén.

Câu 25: Nếu chọn mặt đất làm vật mốc, trong các vật sau đây vật nào có thế năng?

A. Con chim đậu trên mặt đất. B. Quả bóng đang bay trên cao.

C. Hòn bi lăn trên mặt đất. D. Quả cầu nằm trên mặt đất.

Câu 26: Nhiệt lượng có đơn vị là A. Jun (J). B. Niu tơn (N). C. Oát (W). D. Mét (m).

Câu 27: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hơn khi

A. nhiệt độ của các chất lỏng giảm. B. nhiệt độ của các chất lỏng tăng.

C. thể tích của các chất lỏng lớn. D. trọng lượng riêng của chất lỏng lớn.

Câu 28: Cơ năng gồm hai dạng là

A. thế năng và nhiệt năng. B. thế năng và nội năng.

C. động năng và thế năng. D. động năng và nội năng.

Câu 29: Nhiệt năng của một vật là

A. tổng động năng và thế năng của vật đó.

B. tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.

C. tổng thế năng hấp dẫn của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.

D. tổng thế năng đàn hồi của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 30: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

B. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

C. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.

D. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

Giúp mik với :V

 

3
16 tháng 5 2021

ai giúp vs ạ

16 tháng 5 2021

ai giúp vs 4h là nộp rồi ạ :<

12 tháng 5 2021

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học 

A. Khi lực sĩ nâng quả tạ lên cao 

B. Nước chảy từ trên đỉnh thác xuống 

C. Quả bưởi rơi từ trên cao xuống

 D. Hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang

=> Trường hợp không có công cơ học là một hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn vì khi đó không có lực nào tác dụng làm vật chuyển động

12 tháng 5 2021

D

6 tháng 10 2017

a) Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động: Lực kéo của đầu tàu thực hiện công.

b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống: Trọng lực thực hiện công.

c) Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao: Lực kéo của người công nhân thực hiện công.

1.tại sao nói mặt trời chuyển động so vs trái đất2.trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều :A.CĐ của xe bus từ Thủy Phù lên Huế ( CĐ: chuyển động)B.CĐ của quả dừa rơi từ trên cây xuốngC.CĐ của Mặt Trăng quanh Trái Đất                                                                 D.CĐ của đầu cánh quạt3.một ô tô chạy vs tốc độ 36km/h. tốc độ này bằng với:A.10m/s               B. 3m/s       ...
Đọc tiếp

1.tại sao nói mặt trời chuyển động so vs trái đất

2.trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều :

A.CĐ của xe bus từ Thủy Phù lên Huế ( CĐ: chuyển động)

B.CĐ của quả dừa rơi từ trên cây xuống

C.CĐ của Mặt Trăng quanh Trái Đất                                                                 

D.CĐ của đầu cánh quạt

3.một ô tô chạy vs tốc độ 36km/h. tốc độ này bằng với:

A.10m/s               B. 3m/s                 C.  36m/s                  D.0,9m/s

4.một vật di chuyển càng nhanh khi:

A.quãng đường đi đc càng lớn            B.thời gian chuyển động càng ngắn        C.tốc độ chuyển động càng lớn            D.quãng đường đi trong 1s càng ngắn

5.Một vật chuyển động thẳng đều, thời gian để vật chuyển động hết quãng đường dài 4,8 m là 10 min . Tốc độ chuyển động của vật là:                               A. 4,8 m/ph          B. 48 m/ph          C. 0,48 m/ph          D. 480m/p

6.Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40ph. T ốc độ của học sinh đó là:                                                                A. 19,44m/s         B. 15m/s         C. 1,5m/s         D. 2/3m/s

7.Độ lớn của tốc độ cho biết:

A. Quãng đường dài hay ngắn của chuyển động

B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyểnđộng

C. Thời gian dài hay ngắn của chuyển động

D. Thời gian và quãng đường của chuyển động

8.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không đúng?

A. Ô tô chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây xanh bên đường.

B. Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền.

C. Tàu hỏa rời ga chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là nhà ga.

D. Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật làm mốc là mặt đấ

9.Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét nào dưới đâykhông đúng?

A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền.

B. Thuyền chuyển động so với bờ sông.

C. Thuyền đứng yên so với người lái thuyền.

D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ

10. Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là:

A. vôn kế.                     B. nhiệt kế.

C. tốc kế                       D. ampe kế

 11.Một ca nô chuyển động đều từ A đến bến B với tốc độ 30 km/h, hết 45min. Quãng đường AB dài:

A. 135 km           B. 22,5 km           C. 40 km             D. 135 m.

12. Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc?

A. Khi vật đó không chuyển động.

B. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian.

C. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.

D. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.   

 13.Thế nào là chuyển động không đều?

A. Là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.

B. Là chuyển động có vận tốc không đổi.

C. Là chuyển động có vận tốc như nhau trên mọi quãng đường.

D. Là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian.

 14. Bạn An đi từ nhà đến trường trên đoạn đường dài 4,8 km hết 20min. Tốc độ trung bình của bạn An là.

A. 0,24m/s        B. 3m/s        C. 4m/s        D.5m/s

15. Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động?

A. Bến xe.             B. Một ôtô khác đang rời bến.

C. Cột điện trước bến xe                D. Một ôtô khác đang đậu trong bến.

15. Một vật chuyển động được quãng đường 300m trong thời gian 2ph. Khi đó tốc độ trung bình của vật là bao nhiêu? Chọn kết quả sai.

A. 9 km/h        B. 2,5 m/s       C. 600 m/ph       D. 0,15 km/ph

16. Cho hai vật chuyển động đều. Vât thứ nhất đi được quãng đường 27km trong 30 phút, Vật thứ hai đi được 48m trong 3 giây. Tốc độ mỗi vật là bao nhiêu? Hãy chọn câu đúng:

A. v1 =30 m/s ; v2 = 16m/s              B. v1 = 15m/s ; v2 = 16m/s

C. v1 = 7,5m/s ; v2 = 8 m/s              D. Một giá trị khác    

17. Tốc độ của ô tô là 54 km/h, của người đi xe máy là 480m/ph, của tàu hỏa là 12m/s. Chuyển động theo thứ tự tốc độ tăng dần là:

A. xe máy - tàu hỏa - ô tô                    B. tàu hỏa - ô tô - xe máy

C. xe máy - ô tô - tàu hỏa                     D. ô tô- tàu hỏa- xe máy

18. Trong các ví dụ về vật đứng yên so với các vật mốc, ví dụ nào sau đây là sai?

A. Ôtô đỗ trong bến xe là đứng yên, vật mốc chọn là bến xe.

B. So với hành khách ngồi trong toa tàu thì toa tàu là vật đứng yên.

C. Các học sinh ngồi trong lớp là đứng yên so với học sinh đang đi trong sân trường.

D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn, vật mốc chọn là mặt bàn.

19. Nam ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi ga. Câu nào đúng ?

A. Nam đứng yên so với mặt đường.             B. Nam đứng yên so với toa tàu.

C. Nam đứng yên so với hàng cây bên đường.                                               D. Nam chuyển động so với toa tàu.

 20. Tốc độ nào sau đây là tốc độ trung bình

A. Tốc độ của máy bay từ Hà Nội đến Đà Nẵng là 800 km/h.

B. Tốc độ của quả bóng khi nảy lên điểm cao nhất là 0 m/s.

C. Tốc độ của quả bóng ten-nit khi chạm vào vợt là 192 km/h.

D. Lúc bắt đầu chuyển động, tốc kế của xe máy chỉ 40 km/h.

 21. Một ôtô trong 2h đi được quãng đường dài 72km. Tính tốc độ ôtô ra đơn vị km/h và m/s ?Chọn kết quả đúng.

A. 36km/h;15m/s                    B. 3,6km/h;20m/s

C. 72km/h;25m/s                     D. 36km/h;10m/s

22. 72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng.

A. 15m/s               B. 20m/s                 C. 25m/s                   D. 30m/s

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2
12 tháng 10 2021

Xin dúp mik vs ạ

 

12 tháng 10 2021

1.Nói trái đất chuyển đọng so với mặt trời vì khi lấy mặt trời làm mốc. Vị trí của trái đất thay đổi so với mặt trời theo thời gian

2.D

3.A

4.C

5.C

6.C

7.B

8.B

9.A

10.C

11.B

12.D

13.A

14.C

15.B

15.B

16.B

17.D

18.C

19.B

10.a

21.D

22.B

 

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là không đúng?A. Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật làm mốc là mặt đất.B. Ô tô chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây bên đường.C. Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền.D. Tàu hỏa rời bên chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là nhà ga.Câu 2: Phát biểu nào là đúng trong các phát biểu sau?A. Một vật được xem...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là không đúng?

A. Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật làm mốc là mặt đất.

B. Ô tô chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây bên đường.

C. Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền.

D. Tàu hỏa rời bên chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là nhà ga.

Câu 2: Phát biểu nào là đúng trong các phát biểu sau?

A. Một vật được xem là chuyển động với vật này thì chắc chắn đứng yên với vật khác.

B. Một vật được xem là đứng yên đối với vật này thì chắc chắn nó sẽ chuyển động so với mọi vật khác.

C. Một vật được xem là chuyển động với vật này thì không thể đứng yên đối với mọi vật khác.

D. Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại có thể đứng yên so với vật khác.

Câu 3: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về vận tốc: v1 = 108000km/h; v2 = 36000cm/h; v3 = 120m/s; v4 = 18km/h.

A. v1; v2; v3; v4.

B. v2; v4; v3; v1.

C. v3; v4; v1; v2.

D. v4; v3; v2; v1.

Câu 4: Một người đi xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì?

A. Trong 1 giờ người đó đi được 12 km.

B. Quãng đường người đó đạp xe đi được là 12 km.

C. Thời gian người đó đạp xe đi được là 1 giờ.

D. Mỗi km người đó đạp xe mất 12 giờ.

Câu 5: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?

A. Chuyển động của hòn bi lăn xuống dốc.

B. Chuyển động của xe máy khi phanh gấp.

C. Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời.

D. Chuyển động của tàu hỏa đi từ Hà Nội vào Đà Nẵng.

0