K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật hành chính?A bỏ học đi chơi hội       B đánh người gây thương tích C dây dưa trốn nợ            D đi xe máy vào đường cấm2.em đồng ý với ý kiến nào sau đây về hôn nhân?A cha mẹ có quyền quyết định hôn nhân cho conB chỉ kết hôn khi nam đủ 20t , nữ đủ 18tC kết hôn sớm mang thai sớm có hại cho sk của mẹ và conD gd có hạn phúc khi hôn nhân xây dụng trên cơ sở tình yêu chân...
Đọc tiếp

1.hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật hành chính?

A bỏ học đi chơi hội       B đánh người gây thương tích 

C dây dưa trốn nợ            D đi xe máy vào đường cấm

2.em đồng ý với ý kiến nào sau đây về hôn nhân?

A cha mẹ có quyền quyết định hôn nhân cho con

B chỉ kết hôn khi nam đủ 20t , nữ đủ 18t

C kết hôn sớm mang thai sớm có hại cho sk của mẹ và con

D gd có hạn phúc khi hôn nhân xây dụng trên cơ sở tình yêu chân chính

3.Ý kiến nào sau đây là đúng về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế ?

A công dân có quyền đóng thuế

B công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề ngành gì, hàng gì

C công dân có quyền tự do kinh doanh những ngành nghề mà nhà nước không cấm

D công dân có quyền tự do kinh doanh không ai can thiệp 

4.Ý kiến nào sau đây về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân là đúng ?

A bất kì ai phạm tội cũng đều phải chịu trách nhiệm hình sự

B người dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự

C người dưới 18 tuổi không phải chịu trách nhiệm hành chính

D người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra 

5.Người vi phạm pháp luật phải chịu

ATrách nhiệm hình sự

B trách nhiệm dân sự

C trách nhiệm pháp lý

D xử phạt hành chính 

6.Trong các hành vi sau đây hành vi nào vi phạm pháp luật dân sự?

A vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông

B dùng bẫy chuột gây chết người

C nghỉ việc không lý do

D giao hàng không đúng chủng loại trong hợp đồng 

7..Trong các hành vi sau đây hành vi nào vi phạm pháp luật hình sự ?

A vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông

B dùng bẫy chuột gây chết người

C nghỉ việc không lý do

D giao hàng không đúng chủng loại trong hợp đồng 

8.Trong các hành vi sau đây hành vi nào vi phạm kỷ luật?

A vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông

B dùng bẫy chuột gây chết người

C nghỉ việc không lý do

D giao hàng không đúng chủng loại trong hợp đồng 

9.Trong các hành vi sau đây hành vi nào vi phạm pháp luật hành chính ?

A vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông

B dùng bẫy chuột gây chết người

C nghỉ việc không lý do  

 

MONG CÁC CAO NHÂN RỘNG LƯỢNG CHỈ GIÁO ... ĐA TẠ TRƯỚC (càng sớm càng tốt nhé các cao nhân)

1
9 tháng 4 2022

1.hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật hành chính?

A bỏ học đi chơi hội       B đánh người gây thương tích 

C dây dưa trốn nợ            D đi xe máy vào đường cấm

2.em đồng ý với ý kiến nào sau đây về hôn nhân?

A cha mẹ có quyền quyết định hôn nhân cho con

B chỉ kết hôn khi nam đủ 20t , nữ đủ 18t

C kết hôn sớm mang thai sớm có hại cho sk của mẹ và con

D gd có hạn phúc khi hôn nhân xây dụng trên cơ sở tình yêu chân chính

3.Ý kiến nào sau đây là đúng về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế ?

A công dân có quyền đóng thuế

B công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề ngành gì, hàng gì

C công dân có quyền tự do kinh doanh những ngành nghề mà nhà nước không cấm

D công dân có quyền tự do kinh doanh không ai can thiệp 

4.Ý kiến nào sau đây về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân là đúng ?

A bất kì ai phạm tội cũng đều phải chịu trách nhiệm hình sự

B người dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự

C người dưới 18 tuổi không phải chịu trách nhiệm hành chính

D người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra 

5.Người vi phạm pháp luật phải chịu

ATrách nhiệm hình sự

B trách nhiệm dân sự

C trách nhiệm pháp lý

D xử phạt hành chính 

6.Trong các hành vi sau đây hành vi nào vi phạm pháp luật dân sự?

A vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông

B dùng bẫy chuột gây chết người

C nghỉ việc không lý do

D giao hàng không đúng chủng loại trong hợp đồng 

7..Trong các hành vi sau đây hành vi nào vi phạm pháp luật hình sự ?

A vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông

B dùng bẫy chuột gây chết người

C nghỉ việc không lý do

D giao hàng không đúng chủng loại trong hợp đồng 

8.Trong các hành vi sau đây hành vi nào vi phạm kỷ luật?

A vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông

B dùng bẫy chuột gây chết người

C nghỉ việc không lý do

D giao hàng không đúng chủng loại trong hợp đồng 

9.Trong các hành vi sau đây hành vi nào vi phạm pháp luật hành chính ?

A vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông

B dùng bẫy chuột gây chết người

C nghỉ việc không lý do  

13 tháng 5 2022

k.

13 tháng 5 2022

Đúng rồi

13 tháng 5 2022

Đ

15 tháng 10 2018

-Việc làm của Hằng biểu hiện của một người không có tính tự chủ, đúng ra Hằng chỉ nên chọn một bộ, đằng này bộ nào Hằng cũng thích, hành vi của Hằng đã làm mẹ bực mình.

- Em sẽ khuyên Hằng: Bạn làm như vậy là không nên, vì mẹ không thể chiều theo ý thích của Hằng để mua hết những bộ nào Hằng thích được. Làm như vậy chứng tỏ Hằng không suy nghĩ chín chắn, hành vi của Hằng là sai, bạn cần phải biết rút kinh nghiệm.

1. Tú (16 tuổi) đi xe đạp điện và không đội mũ bảo hiểm. Tú bị cảnh sát giao thông phạt 200.000 nghìn đồng. Tú không đồng ý vì cho rằng mình mình còn nhỏ nên hành vi này không phải vi phạm pháp luật. Theo em, hành vi của Tú có vi phạm pháp luật không? Vì sao?A. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú là trẻ em nên hành vi này không có lỗi, Tú thực hiện hành vi khi chưa có năng lực trách nhiệm pháp lí.B. Hành vi của Tú vi...
Đọc tiếp

1. Tú (16 tuổi) đi xe đạp điện và không đội mũ bảo hiểm. Tú bị cảnh sát giao thông phạt 200.000 nghìn đồng. Tú không đồng ý vì cho rằng mình mình còn nhỏ nên hành vi này không phải vi phạm pháp luật. Theo em, hành vi của Tú có vi phạm pháp luật không? Vì sao?

A. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú là trẻ em nên hành vi này không có lỗi, Tú thực hiện hành vi khi chưa có năng lực trách nhiệm pháp lí.

B. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật vì Tú không còn là trẻ con.

C. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật. Vì hành vi này có lỗi, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước trong giao thông và Tú thực hiện hành vi khi có năng lực trách nhiệm pháp lí.

D. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú 16 tuổi nên còn là trẻ em và hành vi do trẻ em thực hiện không phải vi phạm pháp luật.

2. Trong cuộc họp tổ dân phố, ông An ngăn cản không cho ông Bình trình bày ý kiến của mình vì ông An cho rằng ông Bình không học hết lớp 12 nên không có hiểu biết gì.

Hành vi của ông An đúng hay sai? Vì sao?

A. Hành vi của ông An là sai, vì ông An cũng không được đưa ra ý kiến.

B. Hành vi của ông An là đúng, vì ông B không có học thức nên không thể phát biểu được.

C. Hành vi của ông An là đúng, vì chỉ người có chức quyền mới được đưa ra ý kiến.

D. Hành vi của ông An là sai, vì mọi công dân đều có quyền đưa ra ý kiến, quan điểm của mình để bàn bạc về các vấn đề của địa phương, đất nước.

3. Anh H cho anh T mượn xe máy để đi chơi. Anh T lại cho bạn của mình mượn xe của anh H và không may bạn anh T bị tai nạn làm hỏng xe của anh H.

Theo em, hành vi của anh T là vi phạm pháp luật loại nào? Trách nhiệm pháp lí mà anh T phải thực hiện là gì?

A. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật dân sự, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

B.Hành vi của anh T vi phạm pháp luật hình sự,anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

C. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật hành chính, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

D. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật kỉ luật, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

4
25 tháng 3 2022

1. Tú (16 tuổi) đi xe đạp điện và không đội mũ bảo hiểm. Tú bị cảnh sát giao thông phạt 200.000 nghìn đồng. Tú không đồng ý vì cho rằng mình mình còn nhỏ nên hành vi này không phải vi phạm pháp luật. Theo em, hành vi của Tú có vi phạm pháp luật không? Vì sao?

A. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú là trẻ em nên hành vi này không có lỗi, Tú thực hiện hành vi khi chưa có năng lực trách nhiệm pháp lí.

B. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật vì Tú không còn là trẻ con.

C. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật. Vì hành vi này có lỗi, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước trong giao thông và Tú thực hiện hành vi khi có năng lực trách nhiệm pháp lí.

D. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú 16 tuổi nên còn là trẻ em và hành vi do trẻ em thực hiện không phải vi phạm pháp luật.

2. Trong cuộc họp tổ dân phố, ông An ngăn cản không cho ông Bình trình bày ý kiến của mình vì ông An cho rằng ông Bình không học hết lớp 12 nên không có hiểu biết gì.

Hành vi của ông An đúng hay sai? Vì sao?

A. Hành vi của ông An là sai, vì ông An cũng không được đưa ra ý kiến.

B. Hành vi của ông An là đúng, vì ông B không có học thức nên không thể phát biểu được.

C. Hành vi của ông An là đúng, vì chỉ người có chức quyền mới được đưa ra ý kiến.

D. Hành vi của ông An là sai, vì mọi công dân đều có quyền đưa ra ý kiến, quan điểm của mình để bàn bạc về các vấn đề của địa phương, đất nước.

3. Anh H cho anh T mượn xe máy để đi chơi. Anh T lại cho bạn của mình mượn xe của anh H và không may bạn anh T bị tai nạn làm hỏng xe của anh H.

Theo em, hành vi của anh T là vi phạm pháp luật loại nào? Trách nhiệm pháp lí mà anh T phải thực hiện là gì?

A. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật dân sự, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

B.Hành vi của anh T vi phạm pháp luật hình sự,anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

C. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật hành chính, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

D. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật kỉ luật, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

  

25 tháng 3 2022

............

 Em hãy xác định ai là người có hành vi vi phạm Luật Lao động trong các trường hợp dưới đây (người lao động hay người sử dụng lao động) : Hành vi vi pham Người lao động Người sử dụng lao đòng 1) Thua trẻ em 14 tuổi làm thợ may công nghiệp     2) Đi xuất khẩu lao động chưa hết thời hạn đã bỏ việc, trốn ở lại nước ngoài     3) Không trả công cho...
Đọc tiếp

 Em hãy xác định ai là người có hành vi vi phạm Luật Lao động trong các trường hợp dưới đây (người lao động hay người sử dụng lao động) :

Hành vi vi pham Người lao động Người sử dụng lao đòng
1) Thua trẻ em 14 tuổi làm thợ may công nghiệp    
2) Đi xuất khẩu lao động chưa hết thời hạn đã bỏ việc, trốn ở lại nước ngoài    
3) Không trả công cho người thử việc    
4) Kéo dài thời gian thử việc    
5) Không sử dụng trang bị bảo hộ lao động khi làm việc    
6) Tự ý bỏ việc không báo trước    
7) Nghỉ việc dài ngày không có lý do    
8) Không trả đủ tiền công theo thoả thuận    
9) Không cung cấp trang, thiết bị bảo hộ lao động cho người làm việc trong môi trường độc hại như đã cam kết trong hơp đồng lao động    
10) Tự ý đuổi việc người lao động khi chưa hết hạn hợp đồng    

 

1
28 tháng 5 2019

- Đánh dấu X vào ô Người lao động ở các hành vi (2), (5), (6), (7)

- Đánh dấu X vào ô Người sử dụng lao động ở các hành vi (1), (3), (4), (8), (9), (10).