K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2023

Áp dụng định luật II Newton, ta có lực càng lớn thì gia tốc càng lớn, vật sẽ càng đi được xa. Ta bóp ở cuối chai thì sẽ tạo ra lực lớn.

5 tháng 5 2019

Chọn mốc thế năng ở chân dốc

a. Gọi A là đỉnh dốc, B là giữa dốc. Theo định luật bảo toàn cơ năng

W A = W B ⇒ m g z A = 1 2 m v B 2 + m g z B ⇒ v B = 2 g ( z A − z B ) ⇒ v B = 2.10 ( 0 , 4 − 0 , 2 ) = 2 ( m / s )

b. Gọi C ở chân dốc. Theo định luật bảo toàn cơ năng

W A = W C ⇒ m g z A = 1 2 m v C 2 ⇒ v C = 2 g z A = 2.10.0 , 4 = 2 2 ( m / s )

c.Gọi D là vị trí trên dốc để thế năng của viên bi bằng 3 lần động năng. Theo định luật bảo toàn cơ năng

W A = W D ⇒ m g z A = W d + W t = 4 3 W t ⇒ m g z A = 4 3 m g z D ⇒ z D = 3 4 z A = 3 4 .0 , 4 = 0 , 3 ( m )

Theo bài ra 

W t = 3 W ⇒ m g z D = 3 1 2 m v D 2 ⇒ v D = 2. g . z A 3 = 2.10.0 , 3 3 = 2 ( m / s )

8 tháng 1 2018

Giải :

Chọn trục toạ độ thẳng đứng, chiều dương hướng xuống gốc toạ độ tại vị trí bạn Giang thả ở tầng 19, gốc thời gian lúc bi A rơi.

Phương trình chuyển động của viên bi A: với  x 01 = 0 m ; v 01 = 0 m / s ⇒ x 1 = 1 2 g t 2

Phương trình chuyển động của viên bi B: với x 02 = 10 m ; v 02 = 0 m / s  thả rơi sau 1s so vói gốc thời gian  x 2 = 10 + 1 2 g ( t − 1 ) 2

Khi 2 viên bi gặp nhau: x 1   =   x 2   ⇔ 1 2 g t 2 = 10 + 1 2 g ( t − 1 ) 2 ⇒ t   =   1 , 5 s  và cách vị trí thả của giang là  x 1 = 1 2 g . t 2 = 1 2 .10.1 , 5 2 = 112 , 5 m

19 tháng 3 2019

Đáp án A

Chọn trục toạ độ thẳng đứng, chiều dương hướng xuống gốc toạ độ tại vị trí bạn Giang thả ở tầng 19, gốc thời gian lúc bi A rơi.

Phương trình chuyển động của viên bi A: với 

Phương trình chuyển động của viên bi B: với 

thả rơi sau 1s so vói gốc thời gian 

Khi 2 viên bi gặp nhau:

và cách vị trí thả của giang là

= 112,5m

21 tháng 3 2022

Cơ năng vật ban đầu:

\(W=mgz=m\cdot10\cdot0,4=4m\left(J\right)\)

a)Cơ năng vật tại nơi vaaath đi được nửa dốc:

\(W_1=\dfrac{1}{2}mv^2_1+mgz'=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot v_1^2+m\cdot10\cdot0,2=\dfrac{1}{2}mv_1^2+2m\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow4m=\dfrac{1}{2}mv^2_1+2m\Rightarrow v_1=2\)m/s

b)Vận tốc bi tại chân dốc:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot0,4}=2\sqrt{2}\)m/s

c)Cơ năng tại nơi \(W_t=3W_đ\):

\(W_2=W_đ+W_t=\dfrac{1}{3}W_t+W_t=\dfrac{4}{3}mgz'\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow4m=\dfrac{4}{3}mgz'\Rightarrow z'=0,3m=30cm\)

Vận tốc bi lúc này:

\(mgz=3\cdot\dfrac{1}{2}mv^2_2\Rightarrow10\cdot0,3=\dfrac{3}{2}\cdot v_2^2\)

\(\Rightarrow v_2=\sqrt{2}\)m/s

21 tháng 3 2022

em cảm ơn nhìu ạ nhìu người giải mà khó hỉu cj giải dể hĩu cực í

 

1.        Khi sử dụng bơm xe đạp , trong quá trình đẩy  pít tông xuống thể tích khí thay đổi như thế nào? Cảm giác của tay như thế nào; khi đó áp suất khí trong bơm thay đổi như thế nào?2.        Nhốt một lượt khí nhất định vào một xi-lanh (bơm tiêm) dùng tay bịt đầu kia lại để thay đổi áp suất của khối khí trong xi-lanh (bơm tiêm) ta phải làm thế nào?3.        Qua thí nghiệm trên ta thấy ở nhiệt độ nhất...
Đọc tiếp

1.        Khi sử dụng bơm xe đạp , trong quá trình đẩy  pít tông xuống thể tích khí thay đổi như thế nào? Cảm giác của tay như thế nào; khi đó áp suất khí trong bơm thay đổi như thế nào?

2.        Nhốt một lượt khí nhất định vào một xi-lanh (bơm tiêm) dùng tay bịt đầu kia lại để thay đổi áp suất của khối khí trong xi-lanh (bơm tiêm) ta phải làm thế nào?

3.        Qua thí nghiệm trên ta thấy ở nhiệt độ nhất định khi thể tích của khối khí tăng thì áp suất giảm và ngược lại. Vậy sự thay đổi này có tuân theo một quy luật nào không? Nếu có thì biểu thức toán học nào mô tả quy luật ấy?

4.        Trạng thái khí, thông số trạng thái ?

5.        Quá trình biến đổi trạng thái, đẳng quá trình?

0
12 tháng 8 2017

Sử dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng cho va chạm giữa hai vật, ta thu được kết quả sau:

a/  v 2 = m 1 v 1 m 2 = 4.3 , 2 6 = 2 , 13 m / s

b/   v = m 1 ( v 1 + v 1 / ) m 2 = 4 ( 3 , 2 + 3 ) 6 = 4 , 13 m / s

1 tháng 2 2023

Thả viên bi sắt ở những độ cao khác nhau sẽ thu được những vết lõm có bán kính khác nhau. Thả viên bi ở độ cao càng hớn thì bán kính của vết lõm càng lớn. Ngược lại, khi thả viên bi ở độ cao càng thấp thì bán kính của vết lõm càng nhỏ.

Giải thích: khi được thả ở các độ cao khác nhau, thế năng trọng trường dự trữ trong viên bi sẽ khác nhau, khi chạm cát thì thế năng chuyển hóa thành động năng, thế năng càng lớn thì động năng được chuyển hóa càng lớn, bán kính càng rộng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Vật thả càng cao thì bán kính của vết lõm càng lớn.

Vật thả càng cao thì công thực hiện của viên bi càng lớn, lực tiếp đất càng lớn, vì vậy sẽ tạo ra vết lõm có bán kính càng lớn.

Học sinh tự thực hiện thí nghiệm.