K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

Đáp án B

Trong bối cảnh cục diện hai cực, hai phe đang chi phối thế giới. Nhiều quốc gia bị chia cắt như Đức, Triều Tiên và Việt Nam. Tuy nhiên chỉ có Việt Nam có ý chí thống nhất đất nước cao nhất, bất chấp sự phản đối của các nước xã hội chủ nghĩa và sự đàn áp của Mĩ. Đây là nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”

20 tháng 8 2018

Đáp án A
Mĩ xâm lược Việt Nam với âm mưu: chia cắt hai miền Nam - Bắc, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á. Chính vì thế, cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam thắng lợi đã giáng đòn mạnh vào âm mưu nô dịch của chủ nghĩa thực dân (Mĩ), cổ vũ và tác động đến phong trào giải phóng dân tộc của nhiều quốc gia trên thế giới. Đồng thời, nội bộ nước Mĩ trong quá trình diễn ra chiến tranh Việt Nam đã có sự chia rẽ sâu sắc do các phong trào chống chiến tranh xâm lược Việt Nam.  => Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam thắng lợi là sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc

18 tháng 1 2018

Đáp án D

23 tháng 11 2021

Dap an : D nha bn

k cho mk 

3 tháng 8 2017

Đáp án A

18 tháng 9 2016

Cuộc chiến tranh Việt Nam từ 1954-1975 là một cuộc đụng đầu lịch sử giữa một bên là đế quốc Mĩ xâm lược và một bên là nhân dân Việt Nam chống xâm lược. Đế quốc Mĩ tập trung mức cao nhất cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam:

Mĩ là đế quốc có tiềm lực kinh tế và quân sự manh trên thế giới và thực hiện chiến lược toàn cầu hóa nhằm thống trị thế giới.

Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ Hai, trọng tâm chiến lược của Mĩ là châu Âu, chủ yếu là Tây Âu, đồng thời Mĩ cũng càng ngày càng chú ý nhiều hơn đến khu vực châu Á: Giúp đỡ quân đội Trung Hoa Dân quốc tiến hành nội chiến ở Trung Quốc (1946-1949), trực tiếp tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), giúp  Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945-1954).

Thời kì 1954-1975, Mĩ chuyển trọng tâm chiến lược về Việt Nam. Trong cuộc chiến tranh này, quyết tâm xâm lược của đế quốc Mĩ là rất cao. Với tham vọng đó, đế quốc Mĩ đã đưa vào nước ta một đội quân viễn chinh hơn 60 vạn tên gồm quân Mĩ và quân đội 5 nước đồng minh của Mĩ làm nòng cốt cho hơn 1 triệu quân đội Sài gòn.Riêng về quân Mĩ, chúng đã huy động lúc cao nhất gần 70% lực lượng bộ binh, 60% lính thủy đánh bộ, hơn 30% lục lượng không quân chiến thuật, 50% lực lượng không quân chiến lược và chúng đã tiêu tốn hơn 350 tỷ USD.Có thể nói đây là một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới với quy mô  lớn nhất, dài ngày nhất, ác liệt nhất và dã man nhất từ sau cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.Mĩ đã ngoan cố theo đuổi chiến tranh Việt nam suốt 21 năm, trải qua 5 đời tổng thống và áp dụng hầu hết các chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới.

Nhân dân Việt Nam quyết tâm chống xâm lược vì độc lập dân tộc và thống nhất đất nước. Mặc dù trong những năm 1954-1964, cả Liên Xô và Trung Quốc đều chưa ủng hộ Việt Nam tiến hành đấu tranh cách mạng, nhất là đấu tranh vũ trang để thống nhất đất nước. Những dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân miền Nam đã tiến lên Đồng Khởi (1959-1960), chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công, rồi tiến hành chiến tranh cách mạng, đánh thắng các chiến lược chiến tranh của Mĩ.

Khi Mĩ ồ ạt đổ lực lượng quân sự vào miền Nam và mở rộng hoạt động chiến tranh ra miên bắc, dân tộc Việt nam vẫn nêu cao quyết tâm đánh Mĩ và thắng Mĩ với khẩu hiệu "Không có gì quý hơn độc lập tự  do". Trong khi Mĩ quyết tâm xâm lược Việt Nam thì nhân dân Việt Nam quyết tâm chống xâm lược.Vì thế Việt Nam trở thành tiêu điểm của cuộc đụng đầu lịch sử có tầm quan trọng quốc tế to lớn và mang tính  thời đại sâu sắc.

Thắng lợi của nhân dân ta và thất bại của đế quốc Mĩ có tác động to lớn đến nội bộ nước Mĩ và cục diện thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng trên thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh. Với tầm vóc to lớn nói trên nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta là một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế và có tính thời đại  sâu sắc, do đó cuộc chiến tranh này được nhân dân thế giới đặc biệt quan tâm.

26 tháng 8 2018

Đáp án D

31 tháng 10 2017

Đáp án D

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.Giai cấp nông dân ngày càng bần...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

 

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

3
13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

17 tháng 11 2021
Em học lớp 5ạ
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐCTrong phiên họp ngày 20 - 9 - 1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐC

Trong phiên họp ngày 20 - 9 - 1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp quốc”.

Cả phòng họp lớn của Đại hội đồng vỗ tay nhiệt liệt hoan nghênh Việt Nam, thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.

Sáng ngày 21 - 9, tại trụ sở Liên hợp quốc đã trọng thể diễn ra lễ kéo cờ đỏ sao vàng của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trong buổi lễ kéo cờ Việt Nam tại trụ sở Liên hợp quốc, Tổng thư kí Cuốc Vanhai phát biểu: “Ngày 20 - 9 - 1977, ngày mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết kết nạp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày có ý nghĩa trọng đại không những đối với nhân Việt Nam mà còn đối với cả Liên hợp quốc. Sau cuộc chiến đấu lâu dài và gian khổ giành độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam sẽ tham gia vào những cố gắng của Liên hợp quốc nhằm thiết lập hòa bình và công lí trên toàn thế giới”. Ông nhấn mạnh: “Liên hợp quốc sẽ làm hết sức mình để giúp Việt Nam về mọi mặt trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng lại đất nước”.

Trong lời phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh nói: “Mấy chục năm qua, tuy chưa tham gia Liên hợp quốc, nước Việt Nam, bằng xương máu, đã góp phần xứng đáng vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ hợp tác chặt chẽ với các thành viên khác của Liên hợp quốc phấn đấu không mỏi mệt nhằm thực hiện các mục tiêu cao cả đó”.

(Nguyễn Quốc Hùng, Liên hợp quốc,

NXB Thông tin lí luận, H., 1992, tr. 54 - 57)

Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ

A. 194.

B. 149.

C. 195.

D. 159.

1
7 tháng 2 2019

Đáp án B

Ngày 20 - 9 - 1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ 149

27 tháng 5 2023

C. 

30 tháng 5 2023

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), nhân dân Việt Nam cơ bản hoàn thành sự nghiệp "đánh cho Mỹ cút" với sự kiện nào sau đây? 

A. Cuộc tổng tiến công chiến lược 1972.

B. Trận “Điện Biên Phủ trên không” 1972.

C. Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết (27/1/1973).

D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.