K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

A

D

D

8 tháng 3 2022

D

D
Đ

Câu 5: Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì?A. Làm những việc vừa sức với mình.B. Chủ động học hỏi những điều không biết.C. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt.D. Cả A, B, C.Câu 6: Hành động thể hiện tính tự lập làA. chỉ học bài cũ khi bị cô giáo nhắc nhở.B. khi mẹ nhắc nhở mới giặt quần áo, nấu cơm.C. nhà có điều kiện thì không cần học nhiều.D. tích cực phát...
Đọc tiếp

Câu 5: Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì?

A. Làm những việc vừa sức với mình.

B. Chủ động học hỏi những điều không biết.

C. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt.

D. Cả A, B, C.

Câu 6: Hành động thể hiện tính tự lập là

A. chỉ học bài cũ khi bị cô giáo nhắc nhở.

B. khi mẹ nhắc nhở mới giặt quần áo, nấu cơm.

C. nhà có điều kiện thì không cần học nhiều.

D. tích cực phát biểu xây dựng bài trong lớp.

Câu 7: Câu tục ngữ: “Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.”

nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Trung thực.

C. Tiết kiệm.

D. Tự lập

Câu 8: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tính tự lập?

A. Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự giúp đỡ của người khác. 

B. Tính tự lập chỉ cần thiết đối với những trẻ em không còn cha mẹ.

C. Người tự lập là người biết suy nghĩ và hành động độc lập.

D. Người tự lập thường thành công trong cuộc sống dù phải trải qua gian khổ.

3
14 tháng 12 2021

5.D

6.D

7.D

8.B

14 tháng 12 2021

Câu 5: Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì?

A. Làm những việc vừa sức với mình.

B. Chủ động học hỏi những điều không biết.

C. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt.

D. Cả A, B, C.

Câu 6: Hành động thể hiện tính tự lập là

A. chỉ học bài cũ khi bị cô giáo nhắc nhở.

B. khi mẹ nhắc nhở mới giặt quần áo, nấu cơm.

C. nhà có điều kiện thì không cần học nhiều.

D. tích cực phát biểu xây dựng bài trong lớp.

Câu 7: Câu tục ngữ: “Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.”

nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Trung thực.

C. Tiết kiệm.

D. Tự lập

Câu 8: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tính tự lập?

A. Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự giúp đỡ của người khác. 

B. Tính tự lập chỉ cần thiết đối với những trẻ em không còn cha mẹ.

C. Người tự lập là người biết suy nghĩ và hành động độc lập.

D. Người tự lập thường thành công trong cuộc sống dù phải trải qua gian khổ.

17 tháng 12 2019

thế câu hỏi là gì ạ ?

II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:A. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm)   Khoanh tròn vào một chữ cái A,B,C,D mà em cho là đúng (mỗi câu được 0,25 điểm)Câu 1: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ đượcA. truyền từ đời này sang đời khác.​B. mua bán, trao đổi trên thị trường.C. nhà nước ban hành và thực hiện.​D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.Câu 2: Trong cuộc sống, việc phát huy...
Đọc tiếp

II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
A. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm)
   Khoanh tròn vào một chữ cái A,B,C,D mà em cho là đúng (mỗi câu được 0,25 điểm)
Câu 1: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được
A. truyền từ đời này sang đời khác.​B. mua bán, trao đổi trên thị trường.
C. nhà nước ban hành và thực hiện.​D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.
Câu 2: Trong cuộc sống, việc phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và
A. sức mạnh.​B. tiền bạc.​C. của cải.​D. tuổi thọ.
Câu 3: Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?
A. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.​
B. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.
C. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.​
D. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.
Câu 4: Cá nhân có tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính
A. siêng năng.​B. tự ti.​C. tự ái.​D. lam lũ.
Câu 5: Trái với siêng năng, kiên trì là
A.  lười biếng, ỷ nại.​B.  trung thực, thẳng thắn.
C.  Cẩu thả, hời hợt.​D.  qua loa, đại khái.
Câu 6: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách
A. Hời hợt.​B. Nông nổi.​C. Cần cù.​D. Lười biếng.
Câu 7: Cá nhân thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt qua
A. khó khăn, thử thách.​B. cám dỗ vật chất.
C. cám dỗ tinh thần.​D. công danh, sự nghiệp.
Câu 8: Người có phẩm chất siêng năng, kiên trì sẽ có nhiều cơ hội
A.  thành công trong cuộc sống.​B.  vụ lợi cho bản thân.
C.  đánh bóng tên tuổi .​D.  tự tin trong công việc.
Câu 9: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?
A. Giữ gìn mọi hủ tục của gia đình.​    
B. Chê bai nghề truyền thống gia đình.
C. Tự ti vì nghề truyền thống của gia đình.​    
D. Quảng bá nghề truyền thống của gia đình.
Câu 10: Hành vi nào dưới đây không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?
A. Xóa bỏ các thói quen xấu của gia đình.​      
B. Tự ti về thanh danh của gia đình mình.
C. Tự hào về nghề truyền thống của gia đình.
D. Không coi thường danh dự của gia đình.
Câu 11: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?
A. Làm việc theo sở thích cá nhân.
B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.
C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu.
D. Ỷ nại vào người khác khi làm việc.
Câu 12: Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây nói về siêng năng, kiên trì ?
A.  Kiến tha lâu ngày đầy tổ.​B.  Há mồm chờ sung rụng.
C.  Đục nước béo cò.​D.  Chị ngã em nâng.
Câu 13: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng, kiên trì?
A.  Luôn học bài trước khi đến lớp.​B.  Thường xuyên không học bài cũ.
C.  Bỏ học chơi game.​D.  Đua xe trái phép.
Câu 14: Cá nhân không rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ có kết quả như thế nào dưới đây?
A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống​
B. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn
C. Trở thành người có ích cho xã hội​
D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩ

2
27 tháng 11 2021

* dù sao thì đây cũng là đề cương hoặc đề thi, mình nghĩ bạn nên tự làm, không nên ỷ lại nhiều nhé !

II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:

A. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm)   

Khoanh tròn vào một chữ cái A,B,C,D mà em cho là đúng (mỗi câu được 0,25 điểm)

Câu 1: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được

A. truyền từ đời này sang đời khác.​

B. mua bán, trao đổi trên thị trường.

C. nhà nước ban hành và thực hiện.​

D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.

Câu 2: Trong cuộc sống, việc phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và

A. sức mạnh.​

B. tiền bạc.​

C. của cải.​

D. tuổi thọ.

Câu 3: Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?

A. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.

​B. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.

C. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.​

D. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.

Câu 4: Cá nhân có tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính

A. siêng năng.​

B. tự ti.​

C. tự ái.​

D. lam lũ.

Câu 5: Trái với siêng năng, kiên trì là

A.  lười biếng, ỷ nại.​

B.  trung thực, thẳng thắn.

C.  Cẩu thả, hời hợt.​

D.  qua loa, đại khái.

Câu 6: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách

A. Hời hợt.​

B. Nông nổi.

C. Cần cù.​

D. Lười biếng.

Câu 7: Cá nhân thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt qua

A. khó khăn, thử thách.​

B. cám dỗ vật chất.

C. cám dỗ tinh thần.​

D. công danh, sự nghiệp.

Câu 8: Người có phẩm chất siêng năng, kiên trì sẽ có nhiều cơ hội

A.  thành công trong cuộc sống.​

B.  vụ lợi cho bản thân.

C.  đánh bóng tên tuổi .​

D.  tự tin trong công việc.

Câu 9: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?

A. Giữ gìn mọi hủ tục của gia đình.​    

B. Chê bai nghề truyền thống gia đình.

C. Tự ti vì nghề truyền thống của gia đình.​    

D. Quảng bá nghề truyền thống của gia đình.

Câu 10: Hành vi nào dưới đây không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?

A. Xóa bỏ các thói quen xấu của gia đình.​      

B. Tự ti về thanh danh của gia đình mình.

C. Tự hào về nghề truyền thống của gia đình.

D. Không coi thường danh dự của gia đình.

Câu 11: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?

A. Làm việc theo sở thích cá nhân.

B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.

C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu.

D. Ỷ nại vào người khác khi làm việc.

Câu 12: Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây nói về siêng năng, kiên trì ?

A.  Kiến tha lâu ngày đầy tổ.

​B.  Há mồm chờ sung rụng.

C.  Đục nước béo cò.​

D.  Chị ngã em nâng.

Câu 13: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng, kiên trì?

A.  Luôn học bài trước khi đến lớp.​

B.  Thường xuyên không học bài cũ.

C.  Bỏ học chơi game.​

D.  Đua xe trái phép.

Câu 14: Cá nhân không rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ có kết quả như thế nào dưới đây?

A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống

​B. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn

C. Trở thành người có ích cho xã hội​

D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩ

27 tháng 11 2021

CÁCH TỪNG CÂU RA ĐI KHÓ NHÌN QUÁ

[Thông báo]Hoc24 tuyên dương một số bạn trong thời gian vừa qua đã có những đóng góp tích cực, chia sẻ nhiều bài ghi chất lượng của mình để xây dựng nội dung cho Hoc24.1. Vương Thị Thanh Hoa2. Ngố ngây ngô3. Komorebi4. ❤ ~~ Yến ~~ ❤5. 🌼nhụy hy🌼Các bạn đã nhận được số COIN/GP thưởng trực tiếp cho mỗi bài đóng góp của mình.Bắt đầu từ tháng này, Hoc24 cũng sẽ có bảng xếp hạng các thành viên đóng góp...
Đọc tiếp

undefined

[Thông báo]

Hoc24 tuyên dương một số bạn trong thời gian vừa qua đã có những đóng góp tích cực, chia sẻ nhiều bài ghi chất lượng của mình để xây dựng nội dung cho Hoc24.

1. Vương Thị Thanh Hoa

2. Ngố ngây ngô

3. Komorebi

4. ❤ ~~ Yến ~~ ❤

5. 🌼nhụy hy🌼

Các bạn đã nhận được số COIN/GP thưởng trực tiếp cho mỗi bài đóng góp của mình.

Bắt đầu từ tháng này, Hoc24 cũng sẽ có bảng xếp hạng các thành viên đóng góp nội dung tích cực theo tuần, tháng, năm bên cạnh bảng xếp hạng mục Hỏi đáp.

Những thành viên đứng đầu bảng xếp hạng tháng sẽ được nhận thêm phần thưởng là Áo hoặc Túi hoc24.

Lưu ý:

- Ưu tiên đóng góp cho các nội dung mà Hoc24 chưa có sẵn (bài đóng góp tốt nhất sẽ được hiển thị làm nội dung chính).

- Ngoài vở ghi, các em có thể đóng góp các tài liệu tham khảo phù hợp như: sơ đồ tư duy, đề kiểm tra, bài văn mẫu, các chuyên đề mở rộng và nâng cao,...

Chi tiết xem tại: https://hoc24.vn/tin-tuc/ghi-bai-day-du-nhan-thuong-tu-hoc24.html

11
9 tháng 4 2021

những đề ôn trên lớp em đã ghi đáp án vào có gửi được không ạ?

9 tháng 4 2021

Được em nhé.

Sửa lại đề bài: Trong buổi sinh hoạt lớp với chủ đề: “Học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp” có hai ý kiến là: - Một số học sinh cho rằng: Để lập nghiệp chỉ cần học văn hóa, tiếp thu khoa học- kĩ thuật, rèn luyện kĩ năng lao động là đủ; không cần phải tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội. - Số còn lại cho rằng: Học văn hóa tốt, rèn luyện kĩ năng lao động là cần nhưng chưa...
Đọc tiếp

Sửa lại đề bài:

Trong buổi sinh hoạt lớp với chủ đề: “Học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp” có hai ý kiến là:

- Một số học sinh cho rằng: Để lập nghiệp chỉ cần học văn hóa, tiếp thu khoa học- kĩ thuật, rèn luyện kĩ năng lao động là đủ; không cần phải tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội.

- Số còn lại cho rằng: Học văn hóa tốt, rèn luyện kĩ năng lao động là cần nhưng chưa đủ, phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội của địa phương, của đất nước.

a. Em đồng tình với ý kiến nào? Tại sao?

b. Em đã từng tham gia các hoạt động chính trị - xã hội nào mà nhà trường tổ chức trong các năm học qua. Khi tham gia các hoạt động chính trị - xã hội đó em thấy có lợi gì cho bản thân và cho xã hội.

1
16 tháng 12 2019

a. Em đồng tình với ý kiến: Học văn hóa tốt, rèn luyện kĩ năng lao động là cần thiết nhưng vẫn chưa đủ, phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội của địa phương, của đất nước.

Bởi vì, học văn hóa tốt, tiếp thu rèn luyện kĩ năng lao động tốt, biết tham gia các hoạt động chính trị - xã hội sẽ trở thành con người phát triển toàn diện, vì có tình cảm, biết yêu thương chia sẻ, cảm thông với tất cả mọi người, có trách nhiệm với tập thể, có lối sống cộng đồng.
b. * Em đã từng tham gia các hoạt động chính trị - xã hội mà nhà trường tổ chức:

- Mua tăm nhân đạo ủng hộ cho người mù.

- Quyên góp sách, truyện giúp đỡ các bạn nghèo vùng sâu, vùng xa.

- Dâng hương và làm cỏ tại nghĩa trang liệt sĩ thành phố.

- Thăm và giao lưu với Hội Cựu chiến binh của Tỉnh nhân ngày Quân đội nhân dân Việt Nam (22 - 12).
* Khi tham gia các hoạt động chính trị - xã hội đó em thấy có lợi cho bản thân và cho xã hội là:

- Là điều kiện cho mỗi em bộc lộ, rèn luyện, hình thành và phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin trong sáng, rèn luyện năng lực giao tiếp ứng xử, năng lực tổ chức quản lí, năng lực hợp tác ..., đóng góp công sức, trí tuệ của mình vào công việc chung của xã hội.

- Đem lại niềm vui, sự an ủi về tinh thần, giảm bớt những khó khăn về vật chất cho những người cần được chia sẻ, giúp đỡ.

- Thiết lập được mối quan hệ lành mạnh giữa người với người, phát huy được những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Mấy thanh niên thế kỷ 21 ơi, mọi người đã thi học kì chưa?? Còn em thi rồi em có đề GDCD nè ai chưa thi thì vào tham khảo nha!!!I trắc nghiệm:Câu 1: ( 0,5 điểm ). Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?a. Mỗi học kỳ Lan đều thay 3 bộ sách giáo khoa cho mới.b. Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Nam cũng tắt điện.c. Cầu thang nhà không tối nhưng Hoàng cứ để điện cho sáng.d. MỖi học kỳ HÒa...
Đọc tiếp

Mấy thanh niên thế kỷ 21 ơi, mọi người đã thi học kì chưa?? Còn em thi rồi em có đề GDCD nè ai chưa thi thì vào tham khảo nha!!!

I trắc nghiệm:

Câu 1: ( 0,5 điểm ). Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?

a. Mỗi học kỳ Lan đều thay 3 bộ sách giáo khoa cho mới.

b. Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Nam cũng tắt điện.

c. Cầu thang nhà không tối nhưng Hoàng cứ để điện cho sáng.

d. MỖi học kỳ HÒa đều đòi mẹ mua cho cặp mới.

Câu 2: ( 0,5 điểm ). Việc làm nào dưới đây là siêng năng, kiên trì?

a. Đến phiên trực nhật lớp, Hà toàn nhờ bạn làm hộ.

b. Gặp bài toán khó, Bích không làm.

c. Thanh muốn học giỏi môn TOán nên ngày nào cũng làm thêm bài tập.

d. CHưa làm xong bài tập, Long đã đi chơi.

Câu 3: ( 0,5 điểm ). Hành vi thể hiện tôn trọng kỉ luật là:

a. Đi xe vượt đèn đỏ. c. Đi học đúng giờ

b. Đọc báo trong giờ học. d. Đá bóng dưới lòng đường.

Câu 4: ( 0,5 điểm ). Hành vi, thái độ thể hiện lễ độ là:

a. Đi xin phép, về chào hỏi. c. NGắt lời người khác.

b. Nói leo trong giờ học. d. NÓi trống không.

Câu 5: ( 1,0 điểm )

Xác định sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần trong các biểu hiện sau:

1. Có khả năng chịu đựng được những điều kiện khắc nghiệt của môi trường, thể lực tốt, dẻo dai, nhanh nhẹn.

2. LUôn vui vẻ, thanh thản, suy nghĩ lạc quan, yêu đời, quan niệm sống lành mạnh, có đạo đức, sống thăng bằng và hài hòa giữa lí trí và tình cảm.

3. Cơ thể cân đối, không béo phì hoặc còi xương, suy dinh dưỡng, cơ thể có khả năng chống đỡ các yếu tố gây bệnh.

4. Bình an trong tâm hồn, biết cách chấp nhận và đương đầu với những căng thẳng trong cuộc sống.

II Tự luận:

Câu 1: ( 3,0 điểm )

a, THế nào là siêng năng, kiên trì?

b, Để là người siêng năng kiên trì trong cuộc sống, em cần phải làm gì?

3
20 tháng 12 2016

Lý thuyết ít quá nhỉ ????????????????????????icon-chat

21 tháng 12 2016

KHông phải đâu nhìu lắm nhưng mình chưa có thời gian đăng thêm nha mấy bạn!!!

12 tháng 4 2021

Omg, có bài của mình kìaaa

 

Nhìn thích thật luôn!

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu tục ngữ sau: “ Học … không tày học …”   A. cô – dì.                      B. bác – chú.                 C. bạn – thầy.               D. thầy – bạn.Câu 2: Việc tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội có ý nghĩa như thế nào ?   A. Giúp đất nước ngày càng tươi đẹp.             B. Giúp phát triển nhân cách toàn diện.   C. Giúp phát triển văn hóa toàn diện.             D. Giúp...
Đọc tiếp

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu tục ngữ sau: “ Học … không tày học …”

   A. cô – dì.                      B. bác – chú.                 C. bạn – thầy.               D. thầy – bạn.

Câu 2: Việc tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội có ý nghĩa như thế nào ?

   A. Giúp đất nước ngày càng tươi đẹp.             B. Giúp phát triển nhân cách toàn diện.

   C. Giúp phát triển văn hóa toàn diện.             D. Giúp đất nước phát triển.

Câu 3: Việc làm nào sau đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm?

   A. Tiêm phòng cho trẻ em theo chương trình tiêm chủng mở rộng của ngành Y tế.

   B. Bênh vực khi bạn bị bắt nạt.

   C. Báo cho thầy cô biết về việc bạn bỏ học đi chơi.

   D. Nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm những việc nặng nhọc.

Câu 4: Tạo điều kiện để trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng là thực hiện

   A. nhóm quyền phát triển.                                  B. nhóm quyền tham gia.

   C. nhóm quyền bảo vệ.                                       D. nhóm quyền sống còn.

Câu 5: Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào thời gian nào sau đây?

   A. 1989.                          B. 1998.                          C. 1878.                         D. 1887.

Câu 7: Hành vi nào dưới đây không vi phạm về quyền trẻ em?

   A. Anh M cho con gái tham gia vui chơi cùng bạn bè.

   B. Anh N đánh đập con gái bị thương tích nặng.

   C. Chị K bắt trẻ em dưới 16 tuổi theo con đường mại dâm.

   D. Anh T nhận trẻ em dưới 16 tuổi vào làm việc cho nhà hàng của mình.

Câu 8: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không nói về vấn đề học tập của con người?

   A. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

   B. Học tày không bằng học bạn.

   C. Có cày có thóc, có học có chữ.

   D. Thua keo này, bày keo khác.

Câu 9: Cơ quan nào sau đây có quyền lực đưa ra quyết định bắt người?

   A. Quốc hội.                                                           B. Tòa án nhân dân.

   C. Hội đồng nhân dân.                                        D. Chủ tịch tỉnh.

Câu 10: Những cơ quan nào sau đây có quyền lực đưa ra quyết định bắt người?

   A. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.

   B. Hội đồng nhân dân và Tòa án nhân dân.

   C. Quốc hội và Viện kiểm sát nhân dân.

   D. Chủ tịch nước và Hội đồng nhân dân.

Câu 11: Chị P không cho bé K là con gái mình tham gia chương trình văn nghệ giao lưu ngày hội Trung thu, hành vi của chị P đã vi phạm nhóm quyền trẻ em nào sau đây?

   A. Nhóm quyền phát triển.                                 B. Nhóm quyền tham gia.

   C. Nhóm quyền bảo vệ.                                      D. Nhóm quyền sống còn.

Câu 12: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện trái với bình đẳng trong giáo dục?

   A. Cộng điểm cho học sinh vùng dân tộc thiểu số.

   B. Ban hành chính sách khuyến học tại địa phương.

   C. Con gái làm việc nhà không được đi học.

   D. Hỗ trợ trẻ em nghèo được đến trường.

Câu 13: Khi phát hiện người phạm tội quả tang thì ai là người có quyền bắt giữ?

   A. Chỉ Viện kiểm sát.                                           B. Những người làm bảo vệ.

   C. Tất cả mọi người.                                             D. Chỉ công an.

Câu 14: Văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể về quyền học tập?

   A. Luật trẻ em.                                                        B. Luật kinh doanh.

   C. Luật hành chính.                                              D. Luật giáo dục.

Câu 15: Theo em, câu tục ngữ nào dưới đây nói về ý nghĩa của việc học tập?

   A. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.

   B. Giấy rách phải giữ lấy nề.

   C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

   D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Câu 16: Về học tập, pháp luật nước ta quy định: Học tập là

   A. nghĩa vụ của mỗi công dân.                         B. trách nhiệm của mỗi công dân.

   C. bổn phận của mỗi công dân.                        D. quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân.

Câu 17: Để thực hiện đúng quy định của pháp luật về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, chúng ta không được

   A. xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm người khác.

   B. Lên án hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.

   C. tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

   D. tự bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của mình.

Câu 18: Điều bao nhiêu của hiến pháp 2013 quy định: "Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam, giữ người do luật quy định"?

   A. Điều 19.                    B. Điều 22.                    C. Điều 20.                    D. Điều 21.

Câu 19: Biểu hiện nào sau đây vi phạm về quyền trẻ em?

   A. Lôi kéo trẻ em tham gia vào tệ nạn xã hội.

   B. Lắng nghe quan điểm, ý kiến của trẻ em.

   C. Ủng hộ trẻ em vui chơi, giải trí.

   D. Đầu tư cho trẻ em được học tập.

Câu 20: Gia đình có trách nhiệm như thế nào đối việc việc học tập của con em mình?

   A. Chỉ cần trả học phí cho trẻ.

   B. Tạo điều kiện cho con em mình học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động, của nhà trường.

   C. Không cần có trách nhiệm đó là trách nhiệm của nhà trường.

   D. Không cần có trách nhiệm đó là bổn phận của học sinh.

Câu 21: Chọn đáp án không phải là một trong những nhóm Quyền trẻ em được Công ước Liên hợp quốc công nhận

   A. Quyền bảo vệ.                                                   B. Quyền tự do tín ngưỡng.

   C. Quyền phát triển.                                             D. Quyền sống còn.

Câu 22: Trẻ em khi sinh ra được tiêm vacxin viêm gan B miễn phí nói đến nhóm quyền nào sau đây?

   A. Nhóm quyền sống còn.                                  B. Nhóm quyền bảo vệ.

   C. Nhóm quyền phát triển.                                 D. Nhóm quyền tham gia.

Câu 23: Học tập giúp chúng ta

   A. có kiến thức, hiểu biết.

   B. phát triển toàn diện, giúp ích cho mình.

   C. có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

   D. hiểu biết, phát triển.

Câu 24: Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào sau đây?

   A. Sống còn, bảo vệ, giáo dục, vui chơi.

   B. Sống còn, giáo dục, phát triển, tham gia.

   C. Giáo dục, tham gia, phát triển, bảo vệ.

   D. Sống còn, bảo vệ, phát triển, tham gia.

Câu 25: Điều nào trong hiến pháp 2013 quy định: "mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai được tước đoạt tính mạng trái pháp luật."?

   A. Điều 21.                    B. Điều 19.                    C. Điều 22.                    D. Điều 20.

Câu 26: Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về quyền và nghĩa vụ học tập?

   A. Giáo dục tiểu học thuộc độ tuổi từ 6 đến 11.

   B. Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân.

   C. Nhà nước luôn tạo điều kiện để ai cũng được học.

   D. Học tập không mang lại ý nghĩa nào cho con người.

Câu 27: Theo em, việc làm nào dưới đây là tôn trọng và thực hiện quyền trẻ em?

   A. Chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ em.                B. Ưu tiên người con út trong gia đình.

   C. Không cho trẻ đến trường.                            D. Đánh đập, chửi mắng trẻ em.

Câu 28: Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước?

   A. Căn cứ vào chỗ ở hiện tại.                            B. Căn cứ vào nơi sinh.

   C. Căn cứ vào Quốc tịch.                                    D. Căn cứ vào nơi làm việc.

Câu 29: Chỉ ra hành vi đúng đối với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập?

   A. Chỉ học ở trên lớp, về nhà chơi thoải mái.

   B. Tìm tòi, suy nghĩ để tìm ra cách học tốt nhất.

   C. Quay cóp bài để có thành tích học tập tốt.

   D. Chỉ chăm chú học thật tốt các môn học, không tham gia các hoạt động khác của nhà trường.

Câu 30: Trong công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em, các quyền trẻ em bao gồm bao nhiêu nhóm?

   A. 2.                                 B. 3.                                 C. 4.                                 D. 5.

1
24 tháng 5 2021

1.C

2.B

3.D

4 B

5 A

7 A

8 D

9 B

10 A

11 B

12 C

13 C

14 D

15 C

16 D

17 A

18  C

19 A

20 B

21 B

22 B

23 C

24 D 

26 D

27 A

28 C

29 B

30.C

ko biết đúng ko nữa