K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/S37h4bN.jpg
19 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/MYVpI0l.jpg
3 tháng 11 2019

Gợi ý tự làm nhé

Axit, bazo nhận biết bằng quỳ tím

HNO3 là axit có tính oxh mạnh nên nếu tác dụng với chất khử có thể sinh ra sản phẩm khử màu nâu đỏ (NO2)

Bazo tan làm phenolphtalein chuyển màu hồng đỏ, axit thì ko

Gốc CO3, SO3 khi td với axit sẽ sinh ra CO2, SO2 trong đó SO2 làm mất màu brom, CO2 thì ko

Gốc Cl, SO4, CO3, PO4, SO3,... đều td với AgNO3 sinh kết tủa. Trong đó AgCl là tủa trắng, Ag3PO4 tủa vàng,...

Ion NH4+ td với kiềm tạo khí NH3 mùi khai

ion Ba2+ tạo kết tủa trắng với SO42-, CO32-, SO32- và ngược lại

Nhiều cation như Fe2+, Fe3+, Cu2+, Mg2+ tạo kết tủa hidroxit

13 tháng 10 2016

bạn lên từ điển phương trình hóa học đó, có hết!

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

1.

2. Khi tham gia phản ứng oxi hoá – khử, số oxi hoá của nitrogen có thể giảm hoặc tăng, do đó nitrogen thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử. Một số quá trình minh hoạ:

Quá trình oxi hoá: \(\mathop {{{\rm{N}}_{\rm{2}}}}\limits^{\rm{0}}  \to {\rm{2}}\mathop {\rm{N}}\limits^{{\rm{ + 2}}} {\rm{ +  4e}}\)

Quá trình khử: \(\mathop {{{\rm{N}}_{\rm{2}}}}\limits^{\rm{0}}  + {\rm{6e}} \to {\rm{2}}\mathop {\rm{N}}\limits^{ - 3} \)

19 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/ycsc5Qx.jpg
2 tháng 11 2016

Cu khong tác dụng với HCl nên phần 1 chỉ có Fe tác dụng được

nH2 =2,24/22,4 =0,1(mol)

bảo toàn e, ta có:

2*nH2 =3*nFe =>nFe =1/15 (mol)

=>mFe =(1/15)*56 =56/15 (1)

Fe bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội nên phần 2 chỉ có Cu tác dụng được

nNO2 =3,36/22,4 =0,15 (mol)

bảo toàn e, ta có:

nNO2 =2*nCu =>nCu =0,05 (mol)

=>mCu =0,05*64=3,2 (2)

Từ (1) và (2): =>m=6,9( giá trị xấp xỉ)

 

2 tháng 11 2016

Gọi số mol của NO và NO2 lần lượt là x và y

nhỗn hợp khí =4,48/22,4=0,2(mol) hay x+y=0,2 (1)

từ tỉ khối ta có được sơ đồ đường chéo và từ đó suy ra được tỉ lệ số mol là

x=y (2)

giải hệ phương trình (1) và (2)=>x=y=0,1(mol)

nHNO3 phản ứng =4*nNO +2*nNO2 =0,6 (mol)

=>VHNO3 =0,6/2=0,3