K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh. Hỏi biểu thức2 là gì?A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.B. Khởi tạo biến đếm.C. Điều kiện lặp.D. Phép gán giá trị cho biến.Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh;Hỏi biểu thức3 là gìA. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.B. Khởi tạo biến...
Đọc tiếp

Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:

for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh. Hỏi biểu thức2 là gì?

A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.

B. Khởi tạo biến đếm.

C. Điều kiện lặp.

D. Phép gán giá trị cho biến.

Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:

for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh;

Hỏi biểu thức3 là gì

A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.

B. Khởi tạo biến đếm.

C. Điều kiện lặp.

D. Phép gán giá trị cho biến.

Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

 B. 6       C. 7      D. Giá trị khác

Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 1   B. 21   C. 28    D. Giá trị khác

Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=3; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác

Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:

S=5;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 5; B. 28;

C. 33; D. Giá trị khác

Câu 7: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào?

A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp

C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh

Câu 8: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi:

A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng

C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện

Câu 9: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng:

while (điều kiện) câu lệnh;

Vậy điều kiện thường là gì?

A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến

C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì

Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0 vòng lặp; B. 5

C. 10 D. Giá trị khác

Câu 11: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 0; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 12: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?

A. 5; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?

A. 0; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác

Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác

Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:

n=0;

while (n==0) cout<<“Chao cac ban”;

Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0.     B. Vô số vòng lặp.

C. 15.    D. Giá trị khác.

1

Câu 1: B

Câu 2; A

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: A

Câu 6: D

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 9: A

Câu 10: D

Cú pháp lệnh gán trong Pascal :

C. (biến):=(biểu thức);

15 tháng 10 2019

Chọn C nha bạn

4 tháng 1 2022

1B

2D

23 tháng 10 2022

sai rồi

 

* Nhận biết:Câu 1: Cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal là:A. var  <Tên mảng> ; array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;B.  var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;C.  var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;D. var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] for  <kiểu dữ liệu >;Câu 2: Để chỉ ra một phần...
Đọc tiếp

* Nhận biết:

Câu 1: Cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal là:

A. var  <Tên mảng> ; array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;

B.  var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;

C.  var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;

D. var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] for  <kiểu dữ liệu >;

Câu 2: Để chỉ ra một phần tử bất kỳ trong một mảng, ta có thể ghi như sau:

A. Tên mảng[chỉ số trong mảng]                                        B. Tên mảng(chỉ số trong mảng)

C. Tên mảng[giá trị phần tử]                                               D. Tên mảng(giá trị phần tử)

Câu 3: Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử được sắp xếp theo dãy, mọi phần tử trong dãy đều có cùng một đặc điểm là:

A. Cùng chung một kiểu dữ liệu                                        B. Có giá trị hoàn toàn giống nhau

C. Các phần tử của mảng đều có kiểu số nguyên                        D. Các phần tử của mảng đều có kiểu số thực                

Câu 4: Để khai báo A là một biến mảng có 10 phần tử kiểu nguyên, cách khai báo nào sau đây là đúng nhất?

A. Var A: array[1..10] of real;                    B. Var A: array[1..10] of integer;

C. Var A: array[1…10] of real;                  D. Var A: array[1…10] of integer;                

Câu 5: Để xác định được các phần tử trong mảng, yêu cầu các phần tử cần thỏa mãn:

A. Mỗi phần tử đều có giá trị nhỏ hơn 100.         B. Mỗi phần tử đều có một dấu hiệu nhận biết.

C. Mỗi phần tử đều có một chỉ số.                         D. Mỗi phần tử đều có một kiểu dữ liệu khác nhau.  

Câu 6: Khai báo biến kiểu mảng nào sau đây là hợp lệ:

A. Var A, B: array[1..50] of integer;         B. Var A, B: array[1..n] of real;

C. Var A: array[100..1] of integer;                        D. Var B: array[1.5..10.5] of real;

Câu 7: Chọn khai báo hợp lệ:

A. Var  a,b: array[1 .. n] of real;                 C.  Var  a,b: array[1 : n] of Integer;

B. Var  a,b: array[1 .. 100] of real;                        D.  Var  a,b: array[1 … 100] of real;

Câu 8: Trong các khai báo sau đây, khai báo nào đúng về khai báo biến mảng một chiều:

A. Var X: Array[1…2] of integer;                         B. Var X: Array[1..10.5] of real;

C. Var X: Array[4.4..4.8] of integer                      D. Var X: Array[1..10] of real;

* Thông hiểu:

Câu 1: Để khai báo mảng a gồm 50 phần tử thuộc dữ liệu là kiểu số nguyên ta có câu lệnh sau:

A. A:array[0..50] of integer;                                   B. A:array[1..50] of integer;

C. A:array[50.. 0] of integer;                                  D. A:array[50..1] of integer;

Câu 2: Hãy quan sát câu lệnh khai báo biến mảng sau đây:

Var X: Array [1..5] of integer;

Phép gán giá trị cho phần tử thứ 2 của mảng X nào dưới đây là đúng?

A. X(2) := 8;                    B. X[2] := 12;            C. X{2} := 2;             D. X2 := 7;

Câu 3: Trước khi khai báo mảng A: array[1..n] of real; thì ta phải khai báo điều gì trước?

A. Var n:integer;                                           B. Var n=10;

C. Const n:integer;                                       D. Const n=10;

Câu 4: Có phần khai báo biến trong Turbo Pascal như sau:

Var so_thuc: real;

        x2: integer;

        kytu: char;

        day  so: array[1..50] of integer;

Biến khai báo không hợp lệ là:

A. so_thuc: real;                      B. x2: integer;          C. kytu: char;        D. day  so: array[1..50] of integer;

Câu 5: Khi khai báo biến mảng, trong mọi ngôn ngữ lập trình ít nhất cần chỉ rõ:

A.  Tên biến mảng.

B.  Số lượng phần tử.

C.  Tên biến mảng và số lượng phần tử.

 D.  Tên biến mảng, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu chung của các phần tử.

* Vận dụng thấp:

Câu 1: Trước khi khai báo mảng A: array [1..n] of real; thì ta phải khai báo điều gì trước?

A. Var n: integer;             B. Const n = 10;               C. Var n: real;                    D. Cả A và B đều đúng

Câu 2: Cho mảng A có 5 phần tử với các số liệu như hình dưới đây:

1

2

3

4

5

23.5

12

9

4.5

6

 

                   

 

 
 

 

 

 

 

 

 

 

Hãy chọn đáp án đúng với mảng A và giá trị tương ứng:

A. A[3] = 3                B. A[9] = 3                C. A[12] = 2              D. A[5] = 6

* Vận dụng cao:

Để nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử số nguyên ta dùng lệnh nào sau đây?

A. for i : = 1 to 10 do readln(A[i]);           B. for i : = 1 to 10 do writeln(A[i]);

C. Dùng 10 lệnh readln(A);                         D. Cả A và C đều đúng

0
Câu 1: Trong Pascal, câu lệnh gán nào dưới đây sai ?A. a:= b;      B. a + b := c;                  C. a:= a + 1;                   D. x:= 2*x;Câu 2: Trong các tên sau đây, tên nào không hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal?A. A2;                   B. Tamgiac;          C. 8a;                   D. Chuongtrinh;Câu 3: Nhập 2 số nguyên a, b từ bàn phím. Viết chương trình tính tổng 2 số a, b. Để khai báo cho bài toán trên ta sử dụng câu lệnh khai báo nào?A. Var a , b,...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong Pascal, câu lệnh gán nào dưới đây sai ?

A. a:= b;      B. a + b := c;                  C. a:= a + 1;                   D. x:= 2*x;

Câu 2: Trong các tên sau đây, tên nào không hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal?

A. A2;                   B. Tamgiac;          C. 8a;                   D. Chuongtrinh;

Câu 3: Nhập 2 số nguyên a, b từ bàn phím. Viết chương trình tính tổng 2 số a, b. Để khai báo cho bài toán trên ta sử dụng câu lệnh khai báo nào?

A. Var a , b, tong : real;

B. Var a, b, tong : integer;

C. Var a, b, tong : char;

D. Var a, b, tong : string;

Câu 4: Cho chương trình sau:

Var a: integer;

Begin

a:=1;

a:= a+10;

Writeln(a);

Readln;

End.

Kết quả của chương trình trên là:

A. 11           B. 100                  C.10            D. Tất cả đều sai.

1
21 tháng 11 2021

B

C

A

A

3 tháng 5 2023

a) var cannang:array[10..100] of real;

b) a[7]:=20;

1 tháng 10 2018

theo mình là đúng

21 tháng 12 2021

1. 

- Các từ khóa: Program, uses, var, const, begin, end,...

- Cấu trúc chung gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân.

21 tháng 12 2021

Câu 4: 

Bước 1: Xác định bài toán

Bước 2: Xác định thuật toán

Bước 3: Viết chương trình