K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 3 2017

Lời giải:

Gọi tọa độ điểm \(M=(0,a)\)

Khi đó vecto biểu diễn đoạn thẳng \(MA,MB\) lần lượt là:

\(\overrightarrow{MA}=(-1,1-a)\)\(\overrightarrow {MB}=(3,2-a)\)

Ta có \(\cos \angle AMB=\cos (\overrightarrow{MA},\overrightarrow{MB})=\frac{|(-1).3+(1-a)(2-a)|}{\sqrt{1+(a-1)^2}.\sqrt{3^2+(a-2)^2}}\)

\( \Leftrightarrow \frac{|(a-1)(a-2)-3|}{\sqrt{1+(a-1)^2}\sqrt{9+(a-2)^2}}=\cos 45=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow (a+3)(a-2)(a^2-7a+4)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-3\\a=2\\a=\dfrac{7\pm\sqrt{33}}{2}\end{matrix}\right.\)

6 tháng 4 2016

Giả sử tọa độ M(x;0). Khi đó \(\overrightarrow{MA}=\left(1-x;2\right);\overrightarrow{MB}=\left(4-x;3\right)\)

Theo giả thiết ta có \(\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}=MA.MB.\cos45^0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-x\right)\left(4-x\right)+6=\sqrt{\left(1-x\right)^2+4}.\sqrt{\left(4-x\right)^2+9}.\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+10=\sqrt{x^2-2x+5}.\sqrt{x^2-8x+25}.\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-5x+10\right)^2=\left(x^2-5x+10\right)\left(x^2-8x+25\right)\) (do \(x^2-5x+10>0\))

\(\Leftrightarrow x^4-10x^3+44x^2-110x+75=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)\left(x^2-4x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1;x=5\)

Vậy ta có 2 điểm cần tìm là M(1;0) hoặc M(5;0)

10 tháng 12 2020

M thuộc trục tung nên tung độ y bằng 0

\(\Rightarrow M\left(a;0\right)\)

Ta có P= \(MA^2+MB^2=\sqrt{\left(1-a\right)^2+\left(-1\right)^2}^2+\sqrt{\left(3-a\right)^2+2^2}^2=2a^2-8a+15=2\left(a-2\right)^2+7\ge7\)

\(\Rightarrow\) MinP=7 đạt được khi a=2

khi đó M(2;0)

21 tháng 11 2022

M thuộc trục tung thì M có toạ độ M(0,a) chứ 

 

NV
23 tháng 12 2020

Gọi \(M\left(0;m\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}=\left(-1;m+2\right)\\\overrightarrow{AB}=\left(-5;7\right)\end{matrix}\right.\)

3 điểm M;A;B thẳng hàng khi:

\(\dfrac{-1}{-5}=\dfrac{m+2}{7}\Rightarrow m=-\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow M\left(0;-\dfrac{3}{5}\right)\)

15 tháng 1 2018

Ta có M ∈ O x  nên M(m; 0) và  A M → = m − 2 ; −   2 B M → = m − 5 ; 2 .

Vì A M B ^ = 90 0  suy ra A M → . B M → = 0  nên  m − 2 m − 5 + −   2 .2 = 0.

⇔ m 2 − 7 m + 6 = 0 ⇔ m = 1 m = 6    ⇒    M 1 ; 0 M 6 ; 0 .

 Chọn B.

2 tháng 5 2018

Ta có M ∈ O x  nên M( m; 0) và  A M → = m − 2 ; −   2 B M → = m − 5 ; 2 .

Vì A M B ^ = 90 0  suy ra A M → . B M → = 0  nên  m − 2 m − 5 + −   2 .2 = 0.

⇔ m 2 − 7 m + 6 = 0 ⇔ m = 1 m = 6    ⇒    M 1 ; 0 M 6 ; 0 .  

Chọn B.