K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2020

- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không dược biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.

- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.

2 tháng 1 2022

oxi

5 tháng 5 2017

Khi ở trong không gian vũ trụ, trong đám cháy, dưới đáy đại dương nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hỏa, người thợ lặn đều mang theo người bình khí O2 dự phòng để hoạt động hô hấp diễn ra bình thường.

2 tháng 7 2018

Khi ở trong không gian vũ trụ, trong đám cháy, dưới đáy đại dương nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hỏa, người thợ lặn đều mang theo người bình khí O2 dự phòng để hoạt động hô hấp diễn ra bình thường.

30 tháng 10 2016

Nhờ đâu mà nhà du hành vũ trụ và thợ lặn hoạt động được trong môi trường thiếu không khí?

Làm :

Nhờ có thiết bị cung cấp O2 đảm bảo sự hô hấp bình thường mà nhà du hành vũ trụ, lính cứu hỏa, thợ lặn có thể hoạt động bình thường trong các môi trường thiếu 02.

30 tháng 10 2016

nhờ bình dưỡng khí họ thường đeo phía sau lưng . nó sẽ cung cấp oxi liên tục cho họ trong suốt quá trình lặn hoặc ở ngoài vũ trụ . khi đã cung cấp hết oxi (dưỡng khí) nó sẽ phát tín hiệu để người thợ lặn hay nhà du hành vũ trụ có thể lên bờ hoặc trở về trái đất kịp thời .

8 tháng 4 2017

Nhờ có thiết bị cung cấp O2 đảm bảo sự hô hấp bình thường mà nhà du hành vũ trụ, lính cứu hỏa, thợ lặn có thể hoạt động bình thường trong các môi trường thiếu 02.

7 tháng 11 2018

nhờ đâu nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hỏa, người thợ lặn có thể hoạt động trong môi trường thiếu O2 ( trong ko gian vũ trụ, thong đám cháy, dưới đáy đại dương).

4 tháng 1 2022

tham khảo

 

Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày đc diễn ra:

- Tiết dịch vị: 

   + Enzim pepsin

   + Axit clohidric

   + Dịch nhày

   + Nước

- Co bóp nhào trộn thức ăn thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến tiết ra dịch vị

- Protêin -> Chuỗi Axit amin

* Các loại thức ăn gluxit, lipit, tinh bột đc biến đổi về mặt lí học 

* Các loại thức ăn protêin đc biến đổi về mặt hóa học

4 tháng 1 2022

Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn. Khi thức ăn được chuyển hóa sẽ lập tức được đưa xuống tá tràng môn vị. Dịch vị tiêu hóa do tuyến tụy tiết ra chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa này chứa nhiều enzym tiêu hóa mang đến tác dụng thúc đẩy phân giải hydrocarbon, mỡ và protein.

 

Câu 1:

- Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại có hại cho hệ hô hấp 

- Oxit cacbon (CO): Làm giảm hiệu quả hô hấp,có thể gây chết nếu nồng độ cao và kéo dài thời gian

- Nicôtin: Làm tê liệt các lông rung của phế quản,làm giảm khả năng lọc sạch bụi không khí,có thể gây ung thư phổi 

Câu 2:

Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài:

- Có thể lấy vào khí \(O_2\) và thải khí \(CO_2\) nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa

Ý nghĩa: 

 - Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài giúp cơ thể tồn tại và phát triển

Sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường bên trong:

- Môi trường cung cấp \(O_2\) và chất dinh dưỡng cho tế bào sử dụng cho các hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải ra môi trường trong đưa tới cơ quan bài tiết,khí \(CO_2\) được đưa tới phổi để thải ra ngoài

Ý nghĩa:

Mọi tế bào đều phải thực hiện trao đổi chất với máu và nước mô (môi trường trong) để tồn tại và phát triển

Câu 3:

Tiêu hóa lí học ở miệng:

- Tiết nước bọt: làm ướt và mềm thức ăn

- Nhai: làm nhuyễn thức ăn

- Đảo trộn thức ăn: làm thức ăn thấm đẫm nước bọt 

- Tạo viên thức ăn: Tạo viên vừa nuốt

Tiêu hóa hóa học ở miệng:

- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt -> Biến đổi một phần tinh bột (chín) thành đường đôi mantôzơ

- Tinh bột + enzim amilaza \(\xrightarrow[t^037^0C]{pH7,2}\) Đường mantôzơ

Biến đổi lí học ở dạ dày:

- Thức ăn chạm vào dạ dày kích thích tiết dịch vị giúp hòa loãng thức ăn

- Sự co bóp các lớp cơ giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn thấm dịch vị

- Khi thức ăn chạm vào niêm mạc thì dạ dày co bóp mạnh

Biến đổi hóa học ở dạ dày:

- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải thành đường mantôzơ

- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (3-10 axit amin)

Câu 4:

Ăn uống không hợp lí:

- Ăn uống không đầy đủ chất dinh dưỡng

- Ăn không đúng giờ

- Ăn nhanh

- Ăn quá nhiều đồ ngọt

Tác hại khi ăn uống không hợp lí:

- Nghẹn thức ăn 

- Tăng cân

- Có khả năng mắc bệnh béo phì