K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2016

B A D D C H K M I

Ta có \(HK\perp BC,K\in BC;\overrightarrow{HK}=\left(0;-2\right)\Rightarrow y-1=0\)

Gọi M là trung điểm của BC ta có phương trình \(x+3=0;M=IM\cap BC\Rightarrow M\left(-3;1\right)\)

Gọi D là điểm đối xứng của A qua I chỉ ra BHCD là hình bình hành. Khi đó M là trung điểm của HD, suy ra D(-5;-1).

I là trung điểm của AD, suy ra A(-1;7)

\(AI=\sqrt{20}\), phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là : \(\left(x+3\right)^2+\left(y-3\right)^2=20\)

Tọa độ điểm B, C là nghiệm của hệ phương trình :

\(\begin{cases}y-1=0\\\left(x+3\right)^2+\left(y-3\right)^2=20\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x=-7\\y=1\end{cases}\)

Vậy ta có \(B\left(1;1\right),C\left(-7;1\right)\) hoặc \(B\left(-7;1\right),C\left(1;1\right)\)

Suy ra \(A\left(-1;7\right);B\left(1;1\right),C\left(-7;1\right)\)

   hoặc\(A\left(-1;7\right);B\left(-7;1\right),C\left(1;1\right)\)

NV
25 tháng 4 2020

\(\overrightarrow{IM}=\left(-\frac{7}{2};\frac{1}{2}\right)=-\frac{1}{2}\left(7;-1\right)\)

M là trung điểm AB, I nằm trên trung trực AB \(\Rightarrow IM\) là trung trực AB

\(\Rightarrow\) Đường thẳng AB qua M và nhận \(\left(7;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(7\left(x+\frac{9}{2}\right)-1\left(y-\frac{3}{2}\right)=0\Leftrightarrow7x-y+33=0\)

Do B thuộc AB nên tọa độ có dạng \(B\left(b;7b+33\right)\)

Theo công thức trung điểm: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A=2x_M-x_B\\y_A=2y_M-y_B\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(-b-9;-7b-30\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AH}=\left(b+7;7b+34\right)\\\overrightarrow{HB}=\left(b+2;7b+29\right)\end{matrix}\right.\)

\(AH\perp BH\Rightarrow\left(b+7\right)\left(b+2\right)+\left(7b+34\right)\left(7b+29\right)=0\)

\(\Leftrightarrow50b^2+450b+1000=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=-4\\b=-5\end{matrix}\right.\)

Tới đây xong rồi. Chia 2 trường hợp.

Biết tọa độ A;B \(\Rightarrow\) viết được pt AH \(\Rightarrow\) C thuộc AH nên đặt tọa độ C theo 1 ẩn \(\Rightarrow\) tìm tọa độ C dựa vào IA=IC

Bạn tự giải quyết nốt phần còn lại nhé

3 tháng 8 2016

gọi K1 là giao điểm của AK với BC. Đầu tiên e chứng minh I là trực tâm của Tam Giác AK1B.

chứng minh tam giác AK1B cân tại K1, rồi suy ra K1M vuông góc vowis AB, suy ra I là trực tâm. rồi e làm như bình thường

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

7 tháng 4 2016

I C M A D B

Do \(\widehat{AIB}=90^0\Rightarrow\widehat{ACB}=45^0\) hoặc \(\widehat{ACB}=135^0\Rightarrow\widehat{ACD}=45^0\Rightarrow\Delta ACD\) vuông cân tại D nên DA=DC

Hơn nữa IA=IC => \(DI\perp AC\Rightarrow\) đường thẳng AC thỏa mãn điều kiện AC qua điểm M và AC vuông góc ID.

Viết phương trình đường thẳng AC : \(x-2y+9=0\)

Gọi \(A\left(2a-9;a\right)\in AC\). Do \(DA=\sqrt{2}d\left(D,AC\right)=2\sqrt{10}\) nên

\(\sqrt{\left(2a-8\right)^2+\left(a+1\right)^2}=2\sqrt{10}\Leftrightarrow a^2-6a+5=0\)

                                                  \(\Leftrightarrow\begin{cases}a=1\Rightarrow A\left(-7;1\right)\\a=5\Rightarrow A\left(1;5\right)\end{cases}\)

Theo giả thiết đầu bài \(\Rightarrow A\left(1;5\right)\)

Viết phương trình đường thẳng DB : \(x+3y+4=0\). Gọi \(B\left(-3b-4;b\right)\)

Tam giác IAB vuông tại I nên : \(\overrightarrow{IA.}\overrightarrow{IB}=0\Leftrightarrow3\left(-3b-2\right)+4\left(b-1\right)=0\Leftrightarrow b=-2\Rightarrow B\left(2;-2\right)\)

Đáp số \(A\left(1;5\right);B\left(2;-2\right)\)

9 tháng 8 2021

giúp mk vs ạ