K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(AB=\sqrt{\left(2-5\right)^2+\left(3-4\right)^2}=\sqrt{3^2+1^2}=\sqrt{10}\)

\(AC=\sqrt{\left(6-5\right)^2+\left(1-4\right)^2}=\sqrt{10}\)

\(BC=\sqrt{\left(6-2\right)^2+\left(1-3\right)^2}=\sqrt{4^2+2^2}=\sqrt{20}\)

Vì \(AB^2+AC^2=BC^2\) nên ΔABC vuông tại A

mà AB=AC

nên ΔABC vuông cân tại A

Suy ra: \(\widehat{A}=90^0;\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\)

21 tháng 1 2019

A B C D E

Giải :

a)xét t/giác ABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=> \(\widehat{B}=180^0-\widehat{A}-\widehat{C}=180^0-60^0-40^0=80^0\)

Do DE // BC => \(\widehat{B}+\widehat{BED}=180^0\)(trong cùng phía)

=> góc BED = 1800 - góc B = 1800 - 800 = 1000

Xét t/giác BCD có góc DBC + góc C + góc BDC = 1800 (tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> góc DBC = 1800 - góc C - góc BDC = 1800 - 1200 - 400 = 200

Do DE // BC => góc CBD = góc BDE (so le trong)

Mà góc DBC = 200 => góc BDE = 200

b) Ta có: góc ABD + góc DBC = 800

=> góc ABD = 800 - góc DBC = 800 - 200 = 600 (1)

Do DF là tia p/giác của góc BDC nên:

góc BDF = góc FDC = góc  BDC/2 = 1200/2 = 600 (2)

Mà góc ABD và góc BDF ở vị trí so le trong (3)

từ (1);(2);(3) => DF // AB

c) Xét t/giác EBD và t/giác FDB

có góc EBD = gióc BDF = 600 (cmt)

    BD : chung

góc EDB = góc DBF = 200 (cmt)

=> t/giác EBD = t/giác FDB (g.c.g)

=> DF = BE (hai cạnh tương ứng)

27 tháng 1 2019

tu ve hinh : 

tamgiac ACE vuong can tai A => AE = AC va goc EAC = 90 do (dn)                     (3)

tamgiac ABD vuong can tai A => AD = AB va goc BAD = 90 do (dn)                     (4)

goc EAC + goc CAB = goc EAB                      (1)

goc DAB + goc BAC = goc DAC                      (2)

(1)(2) => goc EAB = goc DAC                                                                                 (5)

(3)(4)(5) => tamgiac AEB = tamgiac ACD (c - g - c)

=> EB = CD (dn)

Bài 1: dễ, nếu cậu tk tớ sẽ giải

Bài 2: ( tự vẽ hình nhess)

Xét tam giác ABN có BC là trung tuyến ứng AN(CA=CN-gt)

mà BM=2/3 BC

=> M la trọng tâm tam giác ABN( khoảng cách từ điểm đến trọng tâm bằng 2/3 trung tuyến tương ứng)

=> AM là trung tuyến ứng BN

mà AM được kéo dài cắt BN tại I nên I là trung điểm BN

16 tháng 12 2018

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=4\Rightarrow a=4.2=8\left(m\right)\)

\(\frac{b}{4}=4\Rightarrow b=4.4=16\left(m\right)\)

\(\frac{c}{5}=4\Rightarrow c=4.5=20\left(m\right)\)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là 8m, 16m, 20m

14 tháng 7 2016

Lớp 7 mới học tam giác thôi, cái này lp 8

14 tháng 7 2016

Mình quên k để sang dạng lớp 8

Bài 6 : Mặt phẳng tọa độ A . HĐKĐQuan sát chiếc vé xem phim ở hình bên , bên đó có dòng chữ " Số nghế : H1".Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy nghế, chữ số 1 bên cạnh chỉ số thứ tự của nghế trong dãy . Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí ngồi trong rap của người có tấm vé này .CHO MINK HỎI ( trong toán học , để xác định...
Đọc tiếp

Bài 6 : Mặt phẳng tọa độ

A . HĐKĐ

Quan sát chiếc vé xem phim ở hình bên , bên đó có dòng chữ " Số nghế : H1".

Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy nghế, chữ số 1 bên cạnh chỉ số thứ tự của nghế trong dãy . Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí ngồi trong rap của người có tấm vé này .

CHO MINK HỎI ( trong toán học , để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng hai chữ số . Lm thế nào để có hai chữ số đó ).

B. HĐHTKT

1 a )

Mặt phẳng tọa độ

Trên mặt phẳng ta vẽ hai trục số Ox và Oy là hai trục tọa độ ;

Ox gọi là trục hoành ;

Oy goi là trục tung .

GIÚP MINK VS BÀI 1 BÀI 2 VÀ BÀI 3 VỀ PHẦN B HĐHTKT

THANK NHỮNG BN GIÚP NHÉ ^^

0
14 tháng 7 2015

d;theo bài góc x'Ay' đối đỉnh với yAx suy ra góc xAy =góc y'Ax'             e; 5 góc đối đỉnh là : xAy và x'Ay'

Mà At là đường phân giác của góc xAy (1)                                                                         yAt và y'At'

Lại có At' là tia đối của At (2)                                                                                             xAt và x'At'

Từ (1) và (2) suy ra At' la tia phân giác của góc x'Ay'                                                            xAy và xAy'

Vậy At' là tia phân giác của x'Ay'                                                còn 1 góc đấy

5 tháng 3 2017

M ở đâu bn?!