K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
21 tháng 4 2020

Gọi N là trung điểm AB \(\Rightarrow N\left(3;-1;1\right)\)

ABM cân tại M \(\Rightarrow AM=BM\Rightarrow\) M thuộc mặt phẳng trung trực (P) của AB

\(\overrightarrow{AB}=\left(-2;4;0\right)=-2\left(1;-2;0\right)\Rightarrow\) phương trình (P)

\(1\left(x-3\right)-2\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow x-2y-5=0\)

ABM vuông tại M \(\Rightarrow\) M thuộc mặt cầu (S) tâm N nhận AB là 1 đường kính

\(R=\frac{AB}{2}=\frac{\sqrt{2^2+4^2}}{2}=\sqrt{5}\)

Phương trình (S):

\(\left(x-3\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z-1\right)^2=5\)

Tọa độ M là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=0\\x-2y-5=0\\\left(x-3\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z-1\right)^2=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2y+5\\z=-3y-5\\\left(x-3\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z-1\right)^2=5\end{matrix}\right.\)

Thế 2 pt trên vào pt dưới cùng và rút gọn:

\(7y^2+23y+18=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-\frac{9}{7}\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Có 2 điểm M thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}M\left(\frac{17}{7};-\frac{9}{7};-\frac{8}{7}\right)\\M\left(1;-2;1\right)\end{matrix}\right.\)

31 tháng 10 2017

Đáp án A

 M (a;b;c)

 

7 tháng 11 2019

Đáp án D

Do mặt phẳng (Q) chứa A,B và vuông góc với mặt phẳng (P)

Do đó (Q): 3x-2y-z-3=0

7 tháng 2 2019

Đáp án : A

23 tháng 1 2018

Chọn C

12 tháng 5 2017

Chọn C

Ta có G(1;0;2), ta tìm hình chiếu của G lên mặt phẳng (P) bằng cách tìm giao điểm của đường thẳng qua G vuông góc với mặt phẳng (P) với mặt phẳng (P).

 

Phương trình đường thẳng qua điểm G và vuông góc với mặt phẳng (P)

31 tháng 3 2017

Chọn A

Cách 1. Giả sử A (a; 0; 0) ∈ Ox, B (0;b;0) ∈ Oy, C (0;0;c) ∈ Oz.

Khi đó mặt phẳng (P) có dạng: 

Do H là trực tâm tam giác ABC nên:

Vậy phương trình của mặt phẳng (P) là: 

Cách 2. Vì tứ diện OABC có các cạnh đôi một vuông tại O và H là trực tâm tam giác ABC nên  (tham khảo bài tập 4, trang 105 SGK HH11).

Suy ra  Khi đó phương trình mặt phẳng (P) có dạng: 2x + y + x + D = 0

∈ (P) nên: 2.2 + 1 + 1 + D = 0 => D = -6

Vậy phương trình mặt phẳng  là: 2x + y + z - 6 = 0

14 tháng 7 2018

Đáp án B

Phương pháp:

Từ các giả thiết đã cho, lập hệ 3 phương trình ba ẩn a, b, c. Giải hệ phương trình tìm a, b, c và tính tổng S.

Cách giải:

⇒ 2 ( 16 b + 4 c - 40 ) - ( - 16 a + 2 c - 12 ) + ( - 4 a - 2 b + 2 ) = 0

Ta có 

M A 2 + M B 2 = 246

⇒ a + 1 2 + b - 3 2 + c + 2 2 + ( a + 3 ) 2 + ( b - 7 ) 2 + ( c + 18 ) 2 = 246

Khi đó ta có hệ phương trình   

Thay vào (3) ta có

a 2 + 4 + ( 1 - 2 a ) 2 + 4 a - 10 . 2 + 20 ( 1 - 2 a ) + 75 = 0

6 tháng 11 2019

27 tháng 10 2018