K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}=110^o+70^o=180^o\)

Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía ⇒a//b

a//b, b⊥d⇒a⊥d

21 tháng 10 2021

Ta có \(\widehat{BAD}\) + \(\widehat{ABC}\) = 180° => a // b

\(\widehat{BCD}\) = 90°=>d ⊥ b. Do đó d  ⊥ a

5 tháng 6 2019

Ta có B A D ^ + A B C ^ = 180° => a // b

Mà B C D ^ = 90°=>d ⊥ b. Do đó d a

21 tháng 7 2018

5 tháng 10 2019

29 tháng 10 2021

a: b\(\perp\)d

c\(\perp\)d

Do đó:b//c

22 tháng 12 2019

Chọn B

a: góc B=góc C=(180-110)/2=35 độ

D nằm trên trung trực của AB

=>DA=DB

=>ΔDAB cân tại D

=>góc DAB=góc DBA=35 độ

E nằm trên trung trực của AC

=>EA=EC

=>góc EAC=góc ECA=35 độ

góc DAE=110-35-35=40 độ

b: 2*góc BAC=2*110=220 độ

góc DAE+180 độ=40 độ+180 độ=220 độ

=>2*góc BAC=góc DAE+180 độ

22 tháng 7 2023

Mik cảm ơn cọu nhìu ạ :>

17 tháng 10 2021

a, Vì m và n cùng vuông góc với a nên m//n

b, Vì m//n nên \(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}=70^0\left(so.le.trong\right);\widehat{B_1}=\widehat{D_2}=70^0\left(đồng.vị\right)\)

c, Vì \(\widehat{B_1}+\widehat{G_1}=70^0+110^0=180^0\) mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên p//n 

Mà n⊥a nên p⊥a

7 tháng 2 2017

A B C D H I

Mình làm tắt nha:

a, Ta có: tam giác ABD = tam giác AHD (ch+gn)

=>AB=AH

=> tam giác ABI = tam giác AHI (ch+cgv)

=> Góc AIB=góc AIH mà chúng kề bù

=> góc AIB = AIH = 900.

=> AH vuông góc với BD

b, tam giác ABD = tam giác AHD (cmt)

=> góc ADB=ADH mà tổng bằng 1100

=> góc ADB = ADH = 550.

=> góc DAH = 1800-900-550=350.

=> góc BAH = 900-350=550.

a) Xét ΔBAD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(hai góc ở đáy)

b) Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)(tia AD nằm giữa hai tia AB,AC)

\(\widehat{HAD}+\widehat{HDA}=90^0\)(ΔHAD vuông tại H)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{HDA}\)(cmt)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là tia phân giác của \(\widehat{HAD}\)

c) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có 

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

Do đó: ΔAHD=ΔAKD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AH=AK(hai cạnh tương ứng)