K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2018

Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức đầu tiên của Nguyễn Tất Thành rút ra được là ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức bóc lột dã man. Dù màu da có khác nhau trên đời này cũng chỉ có hai giống người là giống người bóc lột và giống người bị bóc lột và chỉ có một mối hữu ái là thật mà thôi- hữu ái vô sản

Đáp án cần chọn là: B

8 tháng 4 2019

Đáp án B

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

Một số cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu ở các quốc gia Đông Nam Á:

Cuộc khởi nghĩa của Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô (In-đô-nê-xi-a);
Cuộc khởi nghĩa Đa-ga-hô (Phi-lip-pin);
Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha, A-cha Xoa, Pu-côm-bô (Cam-pu-chia);
Phong trào Cần Vương (Việt Nam);

23 tháng 2 2016

3 . Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập, thành lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.

15 tháng 8 2019

Đáp án D

22 tháng 2 2016

Sự  khác  biệt cơ bản của phong trào  giải  phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh so với các nước Á, Phi là :

D. một số nước đã giành được độc lập ngay từ đầu thế kỉ XIX, nhưng sau đó phải tiếp tục đấu tranh chống lại sự bành trướng của Mĩ.

 

 

 

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

Từ cuối thế kỉ XIX, sau khi chủ nghĩa thực dân áp đặt được ách cai trị đối với các nước Đông Nam Á, cuộc đấu tranh của nhân dân các nước này chuyển sang một thời kì mới - thời kì đấu tranh giành lại độc lập dân tộc và trải qua ba giai đoạn phát triển chính.

- Giai đoạn 1: từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920

+ Đây là giai đoạn chuyển tiếp từ đấu tranh tự vệ sang đấu tranh giành độc lập dân tộc. Phong trào đấu tranh theo ý thức hệ phong kiến được thay thế bằng phong trào theo khuynh hướng tư sản, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa chống thực dân Tây Ban Nha của nhân dân Philíppin năm 1896.

+ Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sự ra đời và phát triển của giai cấp vô sản ở các nước Đông Nam Á đã tạo nền tảng cho sự hình thành khuynh hướng mới trong phong trào đấu tranh.

- Giai đoạn 2: từ năm 1920 - 1945:

+ Giai cấp vô sản bắt đầu bước lên vũ đài chính trị trong khu vực.

+ Các đảng cộng sản được thành lập ở một số nước: Inđônêxia (1920), Việt Nam, Mã Lai, Xiêm và Philíppin (trong những năm 30 của thế kỉ XX), mở ra khuynh hướng vô sản trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

- Giai đoạn 3: từ năm 1945 - 1975:

+ Thắng lợi của lực lượng Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã tạo thời cơ thuận lợi cho phong trào. Trong 10 năm đầu sau Chiến tranh (1945 - 1954), làn sóng đấu tranh dâng cao. Inđônêxia tuyên bố độc lập, Việt Nam và Lào tiến hành cách mạng giành chính quyền và tuyên bố độc lập trong năm 1945. Một số nước được trao trả độc lập như: Philíppin (1946) và Miến Điện (1948).

+ Từ năm 1954 đến năm 1975, các nước Đông Nam Á đã lần lượt hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (riêng Brunây được trao trả độc lập năm 1984).

18 tháng 6 2017

Đáp án là C

24 tháng 12 2018

Sau bản Hiệp ước năm 1893, Lào thực sự bị biến thành thuộc địa của Pháp. Do đó kẻ thù chính của nhân dân Lào trong cuộc đấu tranh giành lại nền độc lập dân tộc từ cuối thế kỉ XIX là thực dân Pháp.

Đáp án cần chọn là: A