K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc kỹ đoạn trích sau và hoàn thành các yêu cầu sau: "... Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên...
Đọc tiếp

Đọc kỹ đoạn trích sau và hoàn thành các yêu cầu sau:

"... Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."

1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì?

2. Tìm câu rút gọn trong đoạn trích trên và cho biết câu bị rút gọn thành phần nào?

3. Em hãy viết đoạn văn ngắn (6-8 câu) nêu nhiêm vụ của mỗi học sinh là phải làm cho tinh thần yêu nước được phát huy mạnh mẽ có sử dụng phép liệt kê.

0
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước .Đó là một truyền thống quý báu của ta .Từ xưa đến nay ,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi . Nó kết thành một làng sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm cả lũ bán nước và cướp nước.a) Chỉ ra phép liên kết chủ yếu trong đoạn văn b)...
Đọc tiếp

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước .Đó là một truyền thống quý báu của ta .Từ xưa đến nay ,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi . Nó kết thành một làng sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm cả lũ bán nước và cướp nước.

a) Chỉ ra phép liên kết chủ yếu trong đoạn văn 

b) Tác giả đã sử dụng biện phát nghệ thuật nào để thể hiện lòng yêu nước trong câu ''Nó kết thành một làng sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm cả lũ bán nước và cướp nước'' với hai động từ lướt qua ... và nhấn chìm ...,

tác giả đã khảng định điều gì trong lòng yêu nước ? sự khẳng định đó đã được chứng minh như thế nào trong lịch sử oanh liệt của dân tộc 

c) Chỉ ra và nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: ''Từ xưa đến nay ,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi . Nó kết thành một làng sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm cả lũ bán nước và cướp nước.

help me 

0
Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn...
Đọc tiếp

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”

( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.

Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:

1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)

Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?

2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?

3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?

Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?

4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?

5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.

Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.

1. Đặt vấn đề:

- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?

- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)

- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?

- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?

- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài

2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ

?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?

a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.

- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)

- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)

- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)

b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.

- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?

- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?

- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?

Phần III. Tổng kết.

- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.

Phần IV: Luyện tập

- Các em làm bài tập trong video đã cho.

- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?

0
Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” ( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em. Phần I. Tìm hiểu chung văn bản: 1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết...
Đọc tiếp
Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” ( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em. Phần I. Tìm hiểu chung văn bản: 1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá) Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác? 2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào? 3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn? Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn? 4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó? 5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật. Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản. 1. Đặt vấn đề: - Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì? - Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp) - Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì? - Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả? - Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài 2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ ?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào? a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người. - Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng) - Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình) - Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4) b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết. - Tìm câu văn nêu luận điểm 2? - Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết? - Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì? Phần III. Tổng kết. - Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục. Phần IV: Luyện tập - Các em làm bài tập trong video đã cho. - Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?
0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

- Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là để giới thiệu về lễ rửa làng của người Lô Lô.

- Tác giả thực hiện mục đích đó bằng cách miêu tả lại chi tiết diễn tiến của lễ rửa làng, từ lúc chuẩn bị cho buổi lễ, cách tiến hành nghi lễ, đến khi nghi lễ kết thúc.

2 tháng 5 2017

1.

Công dụng của văn chương :

- Hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng

- Sáng tạo ra sự sống

2

Công dụng :

- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

VD :

Đằng xa kia cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ ; dòng sông với những đoàn thuyền xuôi ngược.

3 tháng 1 2022

C

3 tháng 1 2022

C

Cho đoạn văn sau "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước." 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau

"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước."

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.

2. Nêu nội dung chính của bài văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.

3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước." Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là nồng nàn yêu nước"?

4. Từ "nó" thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ "nó" trong câu văn?

5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu

6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: "kết thành", "lướt qua", "nhấn chìm" trong một câu văn có tác dụng gì?

1
19 tháng 2 2020

1 Đoạn văn trên trích từ văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Tác giả Hồ Chí Minh

PTBĐ:Nghị luận

2 Nội dung chính của bài văn:tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc ta,lòng yêu nước trong lịch sử và trong hiện tại,nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong cuộc kháng chuến chống thực dân pháp.

Câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên:"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước .Đó là một truyền thông quý báu của ta"

3 "Nồn nàn yêu nước "có nghĩa là:Dân ta rất yêu đất nước yêu tổ quốc của mình,yêu những chiên tích lịch sử hào hùng qua bao đời ,yêu những người chiến sĩ dũng cảm đã hy sinh cho đất nước,cho dân tộc.

6 Việc sử dụng lien tiếp các động từ mạnh có tác dụng:biểu hiện sức mạnh to lớn của nhân dân khi chiến đấu ,thể hiện sự đoàn kế đồng lòng của dân.

mik tự làm chúc bn hok tốt nk

24 tháng 2 2020

thiếu ***** 2 câu gửi làm đéo j

15 tháng 3 2017

a) Văn bản sống chết mặc bay chia làm 3 đoạn :

- Đoạn 1 (từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”): Nguy cơ đê bị vỡ và sự chống đỡ của người dân. - Đoạn 2 (tiếp theo đến “Điếu, mày!”): Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, mải mê bài bạc trong khi đi hộ đê. - Đoạn 3 (còn lại): Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.

d) Sự kết hợp của nghệ thuật tương phản và tăng cấp đã tố cáo và phê phán hành động ham mê bài bạc và vô trách nhiệm của viên quan. Nếu viên quan chỉ ham đánh bạc thì đó là thói xấu trong sinh hoạt của cá nhân . Nhưng đánh bạc khi làm công vụ, cụ thể là khi đi hộ đê, liên quan đến tính mạng và tài sản của dân chúng thì đó là sự vô trách nhiệm. Thắng ván bài đã chờ thì sung sướng là lẽ thường tình. Nhưng thắng bài khi đê vỡ, sung sướng khi bao người dân khổ sở, cùng cực thì sự vui mừng là một hành động phi nhân tính của kẻ lòng lang dạ thú. Chính sự kết hợp này đã làm cho tính chất tố cáo và phê phán thêm sâu sắc.

e) Giá trị hiện thực: Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ trước sinh mạng của người dân.

Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.

Chỗ kẻ bảng đang nghĩ ạ !

1 tháng 4 2019
Cảnh dân hộ đê Cảnh quan lại đánh bài
- Thời gian: gần 1h đêm - Thời gian: gần 1h đêm
- Địa điểm: nơi khúc đê sắp vỡ - Địa điểm: trong đình
- Người tham gia: dân nghèo - Người tham gia: các quan lại
- Cảnh tượng: khẩn trương, ồn ào, vội vã, sức ng khó chống nổi sức trời - Cảnh tượng: tĩnh mịch, trang nghiêm, kẻ hầu ng hạ
-> Cảnh lao động cực nhọc, vất vả -> Cảnh ăn chơi, hưởng thụ