K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chú vẹt tinh khôn    Một người lái buôn từ Châu Phi về mang theo chú vẹt mào đỏ chót, lông xanh biếc, đuôi dài duyên dáng. Người lái buôn rất yêu quý chú vẹt bởi chú vẹt nói rất sõi. Vì thế, ông cho vẹt sống trong chiếc lồng xinh xắn, bên khu vườn có nhiều hoa lá châu Phi để vẹt đỡ buồn.    Ít lâu sau, trước khi sang châu Phi buôn chuyến hàng mới, ông nói với vẹt:    - Ta sắp tới quê hương của mi. Mi có nhắn gì...
Đọc tiếp

Chú vẹt tinh khôn

 

   Một người lái buôn từ Châu Phi về mang theo chú vẹt mào đỏ chót, lông xanh biếc, đuôi dài duyên dáng. Người lái buôn rất yêu quý chú vẹt bởi chú vẹt nói rất sõi. Vì thế, ông cho vẹt sống trong chiếc lồng xinh xắn, bên khu vườn có nhiều hoa lá châu Phi để vẹt đỡ buồn.

    Ít lâu sau, trước khi sang châu Phi buôn chuyến hàng mới, ông nói với vẹt:

    - Ta sắp tới quê hương của mi. Mi có nhắn gì với bà con bạn hữu của mi không?

   Chú vẹt liền nói:

   - Ông chủ làm ơn nói với đồng bào của tôi là: ở đây dù đầy đủ thức ăn, tôi vẫn gầy mòn vì nhớ rừng quê hương, nhớ bạn bè, dòng họ. Tôi đang rất buồn khổ vì sống cô đơn. Nhờ ông bảo họ chỉ giúp tôi cách trở về quê hương.

   Nghe vẹt nói, ông chủ thầm nghĩ: “Đúng là ngu như vẹt! Ta đâu có khờ dại mà thuật lại mưu kế để mày thoát thân”.

   Tới Châu Phi, ông trở lại khu rừng xưa và thấy một lũ vẹt đậu trên cây cao, trong đó có con vẹt mào đỏ giống chú vẹt ở nhà. Ông bèn nói lại lời vẹt nhà cho chúng nghe. Con vẹt mào đỏ chăm chú nghe xong bỗng trở nên buồn rười rượi, xù lông xù cánh, gục đầu, rồi rơi xuống bụi rậm. Ông nghĩ: “Chắc nó quá thương bạn nên mới rầu rĩ mà chết như thế”.

   Về đến nhà, người lái buôn kể lại câu chuyện trên cho chú vẹt của ông nghe. Nghe xong, chú vẹt ủ rũ nhắm mắt và một lúc sau thì rơi xuống đáy lồng, nằm bất động. Người lái buôn buồn rầu than thở: “Hóa ra giống vẹt cũng có tình nghĩa như người, nghe tin bạn chết vì thương nó, nó cũng đau khổ mà chết theo”.

   Người lái buôn mở lồng mang vẹt ra, ông để vẹt lên bàn tay ngắm nghía. Đột nhiên chú vẹt bay vù lên cây cao, đứng nhìn ông và nói: “Cảm ơn ông chủ đã thuật lại cách bạn tôi giúp tôi được tự do. Tôi xin chào ông để trở về rừng núi quê hương”. Thế rồi, vẹt cất cánh nhằm hướng tây nam bay thẳng.

                                                     (Theo Truyện kể I-ran -  Thanh Trà kể)

 

*Dựa vào nội dung câu chuyện trên, em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu bài tập.

Câu 1:  Chú vẹt mang từ châu Phi về có đặc điểm gì đặc biệt khiến người lái buôn yêu quý?

A. có bộ lông xanh biếc
B. có chiếc đuôi dài duyên dáng
C. có cái mào đỏ chót
D. nói rất sõi tiếng người

Câu 2: Trong câu nói của vẹt nhắn với bà con ở châu Phi, ý nào đã giúp vẹt được cứu sống?

A. Vẹt đang sống cuộc sống đầy đủ thức ăn.
B. Vẹt nhớ quê hương đến gầy mòn cả người.
C. Vẹt muốn được chỉ dẫn cách trở về quê hương.
D. Vẹt đang buồn khổ vì sống cô đơn.

Câu 3:  Người lái buôn đã nghĩ gì về vẹt sau khi nghe vẹt nói?

A. Vẹt thật thông minh.
B. Vẹt thật ngu ngốc.
C. Vẹt thật dũng cảm.
D. Vẹt thật ngoan ngoãn.

Câu 4:  Nhờ đâu mà chú vẹt đã thoát khỏi chiếc lồng để về quê hương?

A. Ông chủ đã nói lại cách mà người bạn đã chỉ vẹt giả chết để về quê hương.
B. Chú vẹt cầu xin ông chủ thả ra khỏi chiếc lồng.
C. Chú vẹt thông minh tự mở lồng bay ra.
D. Người bạn bay đến cứu nên vẹt mới được về quê hương.

Câu 5:  Sau khi được ra khỏi lồng chú vẹt sẽ bay về đâu?

A. Khu vườn có nhiều hoa lá.
B. Vẹt cất cánh nhằm hướng tây nam bay thẳng về quê hương.
C. Vẹt ở lại nhà ông chủ.
D. Vẹt cất cánh nhằm hướng đông bay thẳng về quê hương.

Câu 6:  Dựa vào đoạn văn trên em hãy nêu suy nghĩ của em về chú vẹt! …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………

Câu 7:  Trong câu ghép "Hóa ra giống vẹt cũng có tình nghĩa như người, nghe tin bạn chết vì thương nó, nó cũng đau khổ mà chết theo" có mấy vế câu?

A. 2 vế câu.              B. 3 vế câu.                             C. 4 vế câu.               D. 5 vế câu.

Câu 8:  Phân tích câu ghép sau:

“Chẳng những vẹt thông minh mà chú còn yêu quê hương mình”.

…………………………………………………………………………………………

Câu 9:  Viết một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ “Vì – nên” và phân tích câu ghép đó.

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 10:  Trong những câu ghép sau, câu ghép nào có mối quan hệ tương phản

A. Chẳng những vẹt thông minh mà chú còn yêu quê hương mình.
B. Vì vẹt nhớ quê hương nên chú giả vờ chết.
C. Tuy vẹt nhỏ nhắn nhưng chú rất thông minh.
D. Nhờ vẹt thông minh mà chú đã thoát ra khỏi lồng .

1
23 tháng 3 2022

Câu 1:  Chú vẹt mang từ châu Phi về có đặc điểm gì đặc biệt khiến người lái buôn yêu quý?

A. có bộ lông xanh biếc
B. có chiếc đuôi dài duyên dáng
C. có cái mào đỏ chót
D. nói rất sõi tiếng người

Câu 2: Trong câu nói của vẹt nhắn với bà con ở châu Phi, ý nào đã giúp vẹt được cứu sống?

A. Vẹt đang sống cuộc sống đầy đủ thức ăn.
B. Vẹt nhớ quê hương đến gầy mòn cả người.
C. Vẹt muốn được chỉ dẫn cách trở về quê hương.
D. Vẹt đang buồn khổ vì sống cô đơn.

Câu 3:  Người lái buôn đã nghĩ gì về vẹt sau khi nghe vẹt nói?

A. Vẹt thật thông minh.
B. Vẹt thật ngu ngốc.
C. Vẹt thật dũng cảm.
D. Vẹt thật ngoan ngoãn.

Câu 4:  Nhờ đâu mà chú vẹt đã thoát khỏi chiếc lồng để về quê hương?

A. Ông chủ đã nói lại cách mà người bạn đã chỉ vẹt giả chết để về quê hương.
B. Chú vẹt cầu xin ông chủ thả ra khỏi chiếc lồng.
C. Chú vẹt thông minh tự mở lồng bay ra.
D. Người bạn bay đến cứu nên vẹt mới được về quê hương.

Câu 5:  Sau khi được ra khỏi lồng chú vẹt sẽ bay về đâu?

A. Khu vườn có nhiều hoa lá.
B. Vẹt cất cánh nhằm hướng tây nam bay thẳng về quê hương.
C. Vẹt ở lại nhà ông chủ.
D. Vẹt cất cánh nhằm hướng đông bay thẳng về quê hương.

Câu 6:  Dựa vào đoạn văn trên em hãy nêu suy nghĩ của em về chú vẹt! 

=> chú vẹt là một con vật rất thông minh, tinh khôn và chú rất yêu quê hương của mình.

Câu 7:  Trong câu ghép "Hóa ra giống vẹt cũng có tình nghĩa như người, nghe tin bạn chết vì thương nó, nó cũng đau khổ mà chết theo" có mấy vế câu?

A. 2 vế câu.              B. 3 vế câu.                             C. 4 vế câu.               D. 5 vế câu.

Câu 8:  Phân tích câu ghép sau:

“Chẳng những vẹt thông minh mà chú còn yêu quê hương mình”.

chủ ngữ 1 : Vẹt                   vị ngữ 1 : thông minh

chủ ngữ 2 : chú                     vị ngữ 2 : còn yêu quê hương mình.

Câu ghép trên sử dụng cặp quan hệ từ : Chẳng những  - mà ( cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tăng tiến).

Câu 9:  Viết một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ “Vì – nên” và phân tích câu ghép đó.

- Vì chú vẹt thông minh nên chú đã có thể trở về với quê hương của mình .

chủ ngữ 1 : chú vẹt              vị ngữ 1 : thông minh

chủ ngữ 2 : chú                 vị ngữ 2 : đã có thể trở về với quê hương của mình .

Câu 10:  Trong những câu ghép sau, câu ghép nào có mối quan hệ tương phản

A. Chẳng những vẹt thông minh mà chú còn yêu quê hương mình.
B. Vì vẹt nhớ quê hương nên chú giả vờ chết.
C. Tuy vẹt nhỏ nhắn nhưng chú rất thông minh.
D. Nhờ vẹt thông minh mà chú đã thoát ra khỏi lồng .

Chú vẹt tinh khônMột người lái buôn từ châu Phi về mang theo chú vẹt màu đỏ,lông xanh biếc và nói rất sõi. Ông cho vẹt sống trong chiếc lồng xinh xắn,bên khu vườn có nhiều hoa lá châu Phi để vẹt đỡ buồn.Ít lâu sau, trước khi sang châu Phi buôn chuến hàng mới, ông nói với vẹt :– Ta sắp tới quê hương của mi. Mi có nhắn gì với bà con bạn hữu của mi không ?Chú vẹt liền nói :– Ông chủ làm ơn nói với đồng bào của...
Đọc tiếp

Chú vẹt tinh khôn

Một người lái buôn từ châu Phi về mang theo chú vẹt màu đỏ,lông xanh biếc và nói rất sõi. Ông cho vẹt sống trong chiếc lồng xinh xắn,bên khu vườn có nhiều hoa lá châu Phi để vẹt đỡ buồn.Ít lâu sau, trước khi sang châu Phi buôn chuến hàng mới, ông nói với vẹt :

– Ta sắp tới quê hương của mi. Mi có nhắn gì với bà con bạn hữu của mi không ?

Chú vẹt liền nói :

– Ông chủ làm ơn nói với đồng bào của tôi là : Ở đây dù đầy đủ thức ăn, tôi vẫn gầy mòn vì nhớ rừng quê, nhớ bạn bè, dòng họ. Nhờ ông bảo họ chỉ giúp tôi cách trở về quê hương.

Nghe vẹt nói, ông chủ thầm nghĩ : “Đúng là ngu như vẹt ! Ta đâu có khờ dại mà thuật lại mưu kế để mày thoát thân”.

Tới châu Phi, ông trở lại khu rừng xưa thấy một lũ vẹt đậu trên cây cao, trong đó có con vẹt mào đỏ giống chú vẹt ở nhà.Ông bèn nói lại lời chú vẹt ở nhà cho chúng nghe. Con vẹt mào đỏ chăm chú nghe xong bỗng trở nên buồn rười rượi, xù lông xù cánh, gục đầu,rồi rơi xuống bụi rậm.Ông nghĩ : “Chắc nó thương bạn nên mới rầu rĩ mà chết như thế”.

Về đến nhà, người lái buôn kể lại câu chuyện trên cho chú vẹt của ông nghe. Nghe xong, chú vẹt ủ rũ nhắm mắt và một lúc sau thì rơi xuống đáy lồng, nằm bất động. Người lái buôn buồn rầu than thở : “Hóa ra giống vẹt cũng có tình có nghĩa như người, nghe tin bạn chết vì thương nó, nó cũng đau khổ mà chết theo”.

Ông mở lồng mang vẹt ra, để lên bàn tay ngắm nghía. Đột nhiên, chú vẹt bay vù lên cây cao, đứng nhìn ông và nói : “Cảm ơn ông chủ đã thuật lại cách bạn tôi giúp tôi được tự do. Tôi xin chào ông để trở về rừng núi quê hương”. Thế rồi, vẹt cất cánh nhằm hướng tây nam bay thẳng.

Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì?

0
Câu 1: Trong bài “Một chuyên gia mày xúc”, anh A-lếch-xây đã hỏi anh Thủy câu gì?A. Đồng chí năm nay bao nhiêu tuổi?B. Đồng chí đã có gia đình chưa?C. Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?Câu 2: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?A. Quê hươngB. Quê mùaC. Quê quán Câu 3: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả          A. rì rào, lim rim, dóc dách          B. rì rào, lim rim, róc rách          C. rì rào, lim dim, róc ráchCâu 4:...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong bài “Một chuyên gia mày xúc”, anh A-lếch-xây đã hỏi anh Thủy câu gì?

A. Đồng chí năm nay bao nhiêu tuổi?

B. Đồng chí đã có gia đình chưa?

C. Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?

Câu 2: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

A. Quê hương

B. Quê mùa

C. Quê quán

Câu 3: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả

          A. rì rào, lim rim, dóc dách

          B. rì rào, lim rim, róc rách

          C. rì rào, lim dim, róc rách

Câu 4: Câu nói: "Muôn người như một" là ca ngợi truyền thống gì của dân tộc ta?

A. Đoàn kết, thống nhất một lòng của toàn dân

B. Nhiều người có gương mặt giống nhau

C. Nét tương đồng trong văn hóa người Việt

Câu 5: Từ nào dưới đây không phải là từ đồng nghĩa với từ hòa bình?

A. Thái bình               B. Hiền hòaC. Thanh bình

Câu 6: Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?

A. Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, một cuộc chiến tranh mà cả nhân loại đều lên án.

B. Vì đây là cuộc chiến tranh mà chính quyền Mĩ đã sử dụng tất cả những loại vũ khí hủy diệt hàng loạt để đốt nhà thương, trường học, giết trẻ em, giết những đồng xanh và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc họa.

C. Tất cả các ý trên

Câu 7: Trong các từ sau, từ nào có tiếng "hữu" không có nghĩa là bạn bè?

A. Bằng hữu   B. Hữu ích   C. Chiến hữu

Câu 8: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu văn sau: Bóng tối như bức màn mỏng, như thứ bụi xốp, mờ đen, phủ dần lên mọi vật.

A. So sánh                      B. nhân hóa              C. Cả nhân hóa và so sánh

Phần II. TỰ LUẬN(Mỗi bài đúng cho 1đ)

Bài1. Đặt 1 câu có cặp từ trái nghĩa: nhỏ - lớn

……………………………………………………………………………………..

Bài2. Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau

Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều.

 

0
30 tháng 10 2021

C

30 tháng 10 2021

c

 

28 tháng 3 2022

B

28 tháng 3 2022

b

8 tháng 12 2021

C

1 tháng 12 2023

Một quan hệ từ nhé

 

2 tháng 12 2023

Danh từ: ánh mắt

Đại từ xưng hô: tôi

Động từ: hỏi

Quan hệ từ: với

18 tháng 11 2021

b

18 tháng 11 2021

B