K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

9

a. 2M : 16.3 = 9 : 8 => M = 27 là Al => CÔng thức Al2O3

b. 2M : 16.3 = 7 : 3 => M = 56 là Fe => Công thức là Fe2O3

8C

10 tháng 7 2016

- Ta có: p+e+n = 80
<=> 2p + n = 80
Mặt khác : 2p = 1/2.(80+e)
=> 3p = 1/2.80
=> 3p = 40
=> p = 13
=> p = e = 13
=> n = 80 - 26 = 54

10 tháng 12 2021

Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 =>  - pM+nM=1  (1)                                                                                                                  Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2)         Giai (!) (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li.                                                                          Bài dễ mà bạn :P chi tiết rồi đó 

27 tháng 9 2023

ai giúp bài này với

9 tháng 11 2021

Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?

A. vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử

B. vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ

C. vì khối lượng electron không đáng kể 

D. vì khối lượng nơtron không đáng kể

21 tháng 6 2016

2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e

theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)

=> p=e=26 hạt và n=30 hạt 

3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt

7 tháng 9 2017

Bài 2 bó tay

Bài 3:

Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52

==> 2p+n=52(1)

Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16

==> 2p-n=16(2)

Từ1 và 2

==> p,n,e,a=?

Câu 10: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử.B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử.C. Vì khối lượng electron không đáng kể.D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể.Câu 11: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ...(1)... về điện. Nguyêntử gồm hạt nhân mang điện tích dương...
Đọc tiếp

Câu 10: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?
A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử.
B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử.
C. Vì khối lượng electron không đáng kể.
D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể.
Câu 11: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ...(1)... về điện. Nguyên
tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ...(2)... mang ...(3)...”
A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.
B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.
C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.
D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.
Câu 12: Một nguyên tử có 9 electron ở lớp vỏ, hạt nhân của nó có 10 nơtron. Tổng các hạt proton,
nơtron và electron có trong nguyên tử là:
A. 9.                   B. 18.                    C. 19.                   D. 28.

1
8 tháng 10 2021

Câu 10: C

Câu 11: D

Câu 12:D

11 tháng 11 2021

1. Nguyên tử được cấu tạo bởi: *

 

A. hai loại hạt nhỏ là proton và notron.

B. các hạt electron mang điện tích âm.

C. hạt nhân mang điện tích dương

D. Hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm

15 tháng 4 2022

a, Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=25\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\)

Mà p = e

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=25\\2p-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=n=8\\n=9\end{matrix}\right.\)

b, A là O

CTTQ: FexOy

Theo QT hoá trị: x.III = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH là Fe2O3

15 tháng 4 2022

a)Theo đề bài,
P+E+N=25 mà P=E => 2P+N=25 (1)
2P-N=7 (2)
Từ (1) và (2) --> N=\(\dfrac{25-7}{2}\)=9
                     --> 2P=9+7=16 => P=E=16/2=8
Vậy N=9, P=E=8
b) A có 8 P --> A là Oxi
CTHH của hợp chất đó là FexOy (x,y∈N*) (Fe hóa trị III)
Theo quy tắc hóa trị:
III.x=2.y ---> x/y=2/3
--> CTHH của hợp chất là Fe2O3