K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

Hôm qua, hôm nay và ngày mai

14 tháng 3 2018

Hôm qua, hôm nay và ngày mai.

Soạn bài số từ và lượng từ I. Số từ 1. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật. a. - Hai bổ sung ý nghĩa cho chàng - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho cơm nếp - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho bánh chưng - Chín bổ sung ý nghĩa cho ngà - Chín bổ sung ý nghĩa cho cựa - Chín bổ sung ý nghĩa cho hồng mao - Một bổ sung ý nghĩa cho đôi. Từ in đậm bổ sung ý...
Đọc tiếp

Soạn bài số từ và lượng từ I. Số từ 1. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật. a. - Hai bổ sung ý nghĩa cho chàng - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho cơm nếp - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho bánh chưng - Chín bổ sung ý nghĩa cho ngà - Chín bổ sung ý nghĩa cho cựa - Chín bổ sung ý nghĩa cho hồng mao - Một bổ sung ý nghĩa cho đôi. Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng trước nó để biểu thị thứ tự. b. Sáu bổ sung ý nghĩa cho đời. 2. Từ đôi ở câu a không phải là số từ vì nó đứng sau số từ một. Đây là danh từ chỉ đơn vị. II. Lượng từ 1. Các từ in đậm - Giống số từ ở vị trí đứng trước danh từ. - Khác số từ ở ý nghĩa trong cụm danh từ. Nó chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật chứ không cụ thể như số từ. 2. Học sinh tự xếp vào mô hình trang 118. III. Luyện tập 1. Số từ biểu thị số lượng của canh Một canh… hai canh… lại ba canh - Số từ biểu thị thứ tự của canh. Canh bốn, canh năm (…) 2. Từ trăm và ngàn vốn là số từ nhưng ở đây nó là lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp. Con đi nhiều núi nhiều khe. - Từ muôn là lượng chỉ ý nghĩa toàn thể. 3. a. Từng là lượng chỉ ý nghĩa tập hợp. b. Mỗi là lượng từ chỉ ý nghĩa phân phối.

Cho các bạn để soạn bài đóhaha

2
23 tháng 11 2016

Có đúng ko vậy các bạnbanhqua

6 tháng 12 2016

leu thank hehe

11 tháng 8 2018

Đáp án : C

2 tháng 11 2017

hôm nay, ngày mai,ngày kia

2 tháng 11 2017

hôm nay,ngày mai,ngày kia

26 tháng 8 2018

cái miệng

đập chết con ma xanh thì con ma đỏ tái măt chuyển thành xanh

hôm qua, hôm nay, ngày mai

26 tháng 8 2018

1. miệng

2. đập chết con ma xanh, con ma đỏ thấy vậy mặt chuyển thành màu xanh, xong đập thêm phát nữa

3. hôm nay, ngày mai, ngày kia

25 tháng 12 2017

Đáp án B

Tìm và xác định cấu tạo của 2 cụm danh từ, 2 cụm động từ trong đoạn trích sau: Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép thưa: - Thưa ba, con xin phép đi học nhóm. Ba tôi mỉm cười: - Ờ, nhớ về sớm nghe con! Không biết đây là lần thứ bao nhiêu tôi đã nói dối ba. Mỗi lần nói dối, tôi đều ân hận, nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua. Cho đến một hôm, vừa yên vị trong rạp chiếu bóng, tôi chợt thấy em gái mình lướt qua cùng...
Đọc tiếp
Tìm và xác định cấu tạo của 2 cụm danh từ, 2 cụm động từ trong đoạn trích sau: Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép thưa: - Thưa ba, con xin phép đi học nhóm. Ba tôi mỉm cười: - Ờ, nhớ về sớm nghe con! Không biết đây là lần thứ bao nhiêu tôi đã nói dối ba. Mỗi lần nói dối, tôi đều ân hận, nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua. Cho đến một hôm, vừa yên vị trong rạp chiếu bóng, tôi chợt thấy em gái mình lướt qua cùng một đứa bạn. Từ ngạc nhiên, tôi chuyển sang giận dữ và mặc lời nằn nỉ của bạn, tôi bỏ về. Hai chị em về đến nhà, tôi mắng em gái dám nói dối ba bỏ học đi chơi, không chịu khó học hành. Nhưng đáp lại sự giận dữ của tôi, nó chỉ thủng thẳng: - Em đi tập văn nghệ. - Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à? Nó cười giả bộ ngây thơ: - Ủa, chị cũng ở đó sao? Hồi nãy chị bảo đi học nhóm mà! Tôi sững sờ, đứng im như phỗng. Ngước nhìn ba, tôi đợi một trận cuồng phong. Nhưng ba tôi chỉ buồn rầu bảo: - Các con ráng bảo ban nhau mà học cho nên người. - Từ đó, tôi không bao giờ dám nói dối ba đi chơi nữa. Thỉnh thoảng hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại truyện nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ. (Chị em tôi - Theo Liên Hương)
1
9 tháng 12 2023

Cụm danh từ:

1. "rạp chiếu bóng" - cụm danh từ này bao gồm hai danh từ "rạp" và "chiếu bóng", đóng vai trò là tân ngữ của động từ "tập".

2. "chị" - danh từ chỉ người, đóng vai trò là tân ngữ của động từ "bảo".

3. "học nhóm" - cụm danh từ này bao gồm hai danh từ "học" và "nhóm", đóng vai trò là tân ngữ của động từ "đi". 

4. "xe ra cửa" - cụm danh từ này bao gồm hai danh từ "xe" và "cửa", đóng vai trò là tân ngữ của động từ "dắt".

5. "ba tôi" - cụm danh từ này bao gồm hai danh từ "ba" và "tôi", đóng vai trò là chủ ngữ của câu.

Cụm động từ:

1. "dắt xe" - cụm động từ này bao gồm động từ "dắt" và danh từ "xe", diễn tả hành động dắt xe.

2. "xin phép đi học" - cụm động từ này bao gồm động từ "xin" và danh từ "phép đi học", diễn tả hành động xin phép đi học.

 3. "tập văn nghệ" - cụm động từ này bao gồm hai động từ "tập" và "văn nghệ", đóng vai trò là động từ chính của câu.

4. "cười giả bộ ngây thơ" - cụm động từ này bao gồm hai động từ "cười" và "giả bộ ngây thơ", đóng vai trò là động từ mô tả hành động của "nó".

9 tháng 12 2023

dài ghê -_-