K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2019

Đáp án D

+ Vì tần số của âm tăng nên ta nghe thấy âm cao hơn

22 tháng 3 2019

Đáp án D

Ta có  f = n f o ≤ f m a x   →   n ≤ f m a x f o = 42 , 2

→ tần số lớn nhất nhạc cụ này phát ra mà tai người nghe được là 42.450 = 18900 Hz.

15 tháng 2 2017

Đáp án A

Âm sắc giúp ta phân biệt được âm do hai nhạc cụ phát ra ở cùng độ cao.

24 tháng 4 2018

Đáp án B

Âm la do hai nhạc cụ phát ra khác nhau về dạng đồ thị dao động nên có âm sắc khác nhau

25 tháng 11 2019

Đáp án C

Ống sáo một đầu kín và một đầu hở thì các họa âm có tần số là một số lẻ lần âm cơ bản

→  Tần số nhỏ nhất của họa âm  ứng với  n = 3 → f = 3 f 0 = 3.460 = 1380   H z

Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự; 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa...
Đọc tiếp

Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự; 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16. Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số f i i = 1 ÷ 6 của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức L = 0 , 25 v / f i (v là tốc độ truyền âm trong không khí bằng 340 m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số

A. 392 Hz.

B. 494 Hz.

C. 751,8 Hz.

D. 257,5 Hz.

1
7 tháng 5 2017

Đáp án C

Gọi khoảng cách các lỗ : 0,1,2,3,4,5,6 đến lỗ thổi lần lượt là : 

Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung ( tính từ lỗ định âm ) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là : 

Suy ra ta có :

Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự: 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa...
Đọc tiếp

Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự: 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16 . Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số f(i = 1 → 6) của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức L = v/2fi (v là tốc độ truyền âm trong khí bằng 340 m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số

A. 392 Hz.

B. 494 Hz.

C. 257,5 Hz.

D. 751,8 Hz

1
24 tháng 2 2018

Đáp án D

+ Với L i  là chiều dài từ lỗ thổi đến lỗ thứ i.

 Lỗ thứ nhất cách lỗ định âm một cung 8/9 

 Lỗ thứ nhất và lỗ thứ hai cách nhau một cung 8/9

 Lỗ thứ ba cách lỗ thứ hai nửa cung 15/16

 Lỗ thứ tư cách lỗ thứ ba một cung 8/9

 Lỗ thứ năm cách lỗ thứ tư một cung 8/9

+ Từ các tỉ số trên ta có:  

Mặc khác 1280/218* 440= 751,8 Hz

2 tháng 1 2020

Đáp án C

+ Ta có thể phân biệt được âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra là do âm sắc

19 tháng 3 2018

Đáp án C

24 tháng 8 2019

Đáp án C