K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

Có x 2   +   8 x   +   1 > 0, ∀x ≥ 0 nên mọi x không âm không là nghiệm của hệ trong phương án C; Mặt khác x 2   –   5 x   +   2 > 0, ∀x < 0 nên mọi x âm cũng không là nghiệm của hệ trong phương án C.

Đáp án: C

28 tháng 6 2018

Chọn D

19 tháng 7 2017

Chọn D

6 tháng 5

 💕

15 tháng 10 2019

Chọn D

29 tháng 9 2019

Chọn D

7 tháng 3 2018

Chọn D

+ Xét bpt : 3x-4> x+ 9 hay x> 5/ 2

Suy ra tập nghiệm của bpt đầu là : S1= ( 5/2; + )

+ Xét bpt: 1-2x  m-3x+ 1

Hay x ≤ m

Suy ra tập nghiệm của bpt thứ 2 là S2= ( -∞; m]

Để hệ bpt vô nghiệm khi và chỉ khi :

14 tháng 5 2019

Đáp án: D

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

Vẽ đường thẳng \(d:x + y - 3 = 0\) đi qua hai điểm \(A(0;3)\) và \(B\left( {1;2} \right)\)

Xét gốc tọa độ \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \(0 + 0 - 3 =  - 3 < 0\)

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng kể cả bờ \(d\), chứa gốc tọa độ O

(miền không gạch chéo trên hình)

Vẽ đường thẳng \(d': - 2x + y + 3 = 0\) đi qua hai điểm \(A(1; - 1)\) và \(B\left( {2;1} \right)\)

Xét gốc tọa độ \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \( - 2.0 + 0 + 3 = 3 > 0\)

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không kể bờ \(d'\), chứa gốc tọa độ O

(miền không gạch chéo trên hình)

 

Vậy miền không gạch chéo trong hình trên là miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

5 tháng 10 2017

Chọn B

Bpt: 3x+ 5  x- 1 hay 2x  - 6

Suy ra: x  - 3

Tập nghiệm S1= [-3; + ∞)

+ Bpt : (x+ 2) 2  ( x-1) 2+ 9

Hay 4x+4  -2x+ 1+ 9

Suy  ra: 6x  6

Do đó; x  1 và S2= ( -∞; 1]

Suy ra : 

+ Xét bpt : mx+ 1> ( m-2) x+ m

Tương đương : 2x> m-1

Hay  

từ đó tập nghiệm 

+ Để hệ bpt vô nghiệm khi và chỉ khi 

Suy ra :