K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Phản ứng xâm thực nước mưa vào đá vôi là phản ứng xảy ra theo chiều thuận. Đá vôi tiếp xúc với nước và carbon dioxide có trong không khí tạo calcium hydrogen carbonate.

Phản ứng hình thành thạch nhũ là phản ứng xảy ra theo chiều nghịch. Dung dịch calcium hydrogencarbonate chảy qua kẽ đá vôi cho đến khi gặp vách đá hay trần đá thì nhỏ giọt xuống. Không khí trong hang có nhiệt độ cao, calcium hydrogencarbonate bị phân hủy thành đá vôi, nước và carbon dioxide. Calcium carbonate là kết tủa khó tan nên tách ra khỏi dung dịch tại nơi giọt nước rơi xuống, cứ thế tạo thành các nhũ đá trên trần hang có hình nón lộn ngược.

12 tháng 5 2018

Đáp án D

Phản ứng Ca(HCO3)2→CaCO3+ CO2+ H2O giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi, cặn trong ấm đun nước,..

Phản ứng CaCO3+ CO2+ H2O → Ca(HCO3)2 giải thích sự xâm thực đá vôi của nước mưa.

19 tháng 2 2019

Đáp án D

6 tháng 11 2018

Đáp án D

3 tháng 2 2017

Các phương trình hóa học của quá trình sản xuất thủy tinh loại thông thường:

 

 

 

26 tháng 11 2019

4. Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

3 tháng 12 2017

19 tháng 10 2019

Thành phần chính của đá vôi là CaCO3. CaCO3 tan trong nước mưa có hòa tan khí CO2, tạo ra muối Ca(HCO3)2: CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2.
Phản ứng thuận giải thích sự xâm thực của nước mưa (có chứa CO2) với đá vôi,
Phản ứng nghịch giải thích sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá.

Đáp án C

19 tháng 10 2018

Đáp án C

19 tháng 10 2016

Khi đun nóng khay sắt chứa p đỏ và p trắng (lưu ý rằng p trắng để xa nguổn nhiệt hơn) thì miếng p trắng cháy sáng, còn miếng p đỏ tuy gần nguồn nhiệt nhưtìg vẫn chưa bốc cháy, chứng tỏ p trắng hoạt động hóa học mạnh hơn p đỏ.

4P + 502 -> 2P2O5