K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2018

Câu A nha bạn

Câu nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm :

A) Kiến tha lâu đầy tổ

B) Con nhà lính tính nhà quan

C) Cơm thừa gạo thiếu

D) Kiếm củi ba năm thiêu một giờ

27 tháng 9 2018

 - Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/Phong khi túng lỡ không phiền lụy ai 
- Năng nhặt chặt bị 
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện 
- Kến tha lâu cũng đầy tổ 
- Tích tiểu thành đại 
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói 
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm 
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí 
- Ăn chắc ,mặc bền 
- Ăn phải dành. có phải kiệm

Giải nghĩa bạn lên mạng tra :))

- Năng nhặt chặt bị 
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện 
- Kến tha lâu cũng đầy tổ 
- Tích tiểu thành đại 
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói 
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm 
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí 
- Ăn chắc ,mặc bền 
- Ăn phải dành. có phải kiệm

4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.1. Tận dụng tối đa thời gianVới bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu...
Đọc tiếp

4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.

1. Tận dụng tối đa thời gian

Với bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu tập trung vào những câu còn lại. Hãy nhớ, đừng bao giờ dành nhiều thời gian cho 1 câu hỏi, nếu câu nào bạn rất không chắc chắn thì khoanh ngẫu nhiên. Một lưu ý rất quan trọng nữa là bạn không bỏ sót bất kì câu hỏi nào.

2. Cách xử lý những câu không chắc chắn

Khi gặp câu hoàn toàn không hiểu gì, bạn hãy thiên về đáp án ít gặp nhất. Vì xác suất đúng trong trường hợp này cao hơn.

Trong các đáp án nếu thấy đáp án nào đó khác biệt với các đáp án còn lại thì bỏ đi. Thông thường những lựa chọn này đúng khoảng 50%. Sau đó hãy xét tới các trường hợp còn lại.

3. Chiến thuật làm bài cho phần đọc hiểu

Hãy dành khoảng 2 phút đọc từ đầu tới cuối để hiểu qua nội dung, không dừng lại khi gặp từ mới để suy nghĩ. Điều quan trọng nhất là cần nắm được: chủ đề bài này là gì, mỗi đoạn nói về điều gì? Thời gian của các sự kiện trong bài là quá khứ hay hiện tại.

Tiếp đó, bạn cần đọc kỹ từng câu hỏi và xem kỹ đáp án. Với mỗi câu hỏi hãy xem thông tin bạn cần tìm là ở đâu trong bài đọc. Sau đó hãy kiểm tra lại và xử lý câu khó.

4. Lưu ý dạng bài tìm lỗi

Các dạng bài tìm lỗi phổ biến: lỗi chọn từ (nghĩa của từ, từ loại), lỗi liên quan tới thời của động từ, lỗi thành ngữ, lỗi mệnh đề và dạng câu. Với câu tìm lỗi bạn cần đọc cả câu để nắm rõ nghĩa cần truyền đạt, thời và cấu trúc câu. Dựng câu đúng trên cơ sở đã phân tích, so sánh cụm từ gạch dưới với câu đúng mà mình vừa dựng được rồi xác định lỗi dựa trên  nhóm lỗi đã học.

Trên đây là một vài bí kíp nhỏ, hi vọng sẽ hữu ích cho bạn trong kỳ thi sắp tới. Chúc bạn thành công!

3
5 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn nhiều nhé! 

29 tháng 3 2021

Thank you....

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúnga.Từ ghép nào có chí mang nghĩa “Bền bỉ theo một mục đích tốt đẹp”?A. chí phảiB. quyết chíC. chí líD. chí khíb. Thành ngữ, tục ngữ nào nói về ý chí con người?A. Chớ thấy sóng cả mà ngả tay chèoB. Thương người như thể thương thânC. Người ta là hoa đấtD. Lá lành đùm lá ráchc. Có mấy câu kể “Ai là gì?” dùng để giới thiệu trong đoạn văn sau đây?Hôm ấy, cô giáo dẫn...
Đọc tiếp

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

a.Từ ghép nào có chí mang nghĩa “Bền bỉ theo một mục đích tốt đẹp”?

A. chí phải

B. quyết chí

C. chí lí

D. chí khí

b. Thành ngữ, tục ngữ nào nói về ý chí con người?

A. Chớ thấy sóng cả mà ngả tay chèo

B. Thương người như thể thương thân

C. Người ta là hoa đất

D. Lá lành đùm lá rách

c. Có mấy câu kể “Ai là gì?” dùng để giới thiệu trong đoạn văn sau đây?

Hôm ấy, cô giáo dẫn một bạn gái vào lớp và nói với chúng tôi: “Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công. Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ”. Các em hãy làm quen với nhau đi.

A. 1 câu

B. 2 câu

C. 3 câu

D. 4 câu

d. Có bao nhiêu động từ trong đoạn văn sau?

Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi em giặt khăn mùi soa”. 

A. 5 động từ. Đó là:........................................................................................................

B. 6 động từ. Đó là:........................................................................................................

C. 7 động từ. Đó là:........................................................................................................

D. 8 động từ. Đó là:........................................................................................................

e.Cách viết nào dưới đây đúng quy tắc viết tên người nước ngoài?

A. mát–Téc–Lích.

C.  Mát Téc Líc

B. Mát–Téc–Lích.

D. Mát–téc–lích.

g. Dòng nào nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau?

Một buổi chiều, ông nói với mẹ An-đrây-ca: “Bố khó thở lắm!”. Mẹ liền bảo An-đrây-ca đi mua thuốc.

A. Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

B. Dùng để đánh dấu những từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt.

C. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật

D. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

h.Dòng nào dưới đây nêu tác dụng của các từ “ đã, sắp, đang” trong đoạn thơ sau?

Sao cháu không về với bà

Chào mào sắp hót vườn na mỗi chiều

Sốt ruột, bà nghe chim kêu

Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na

Hết hè cháu vẫn đang xa

Chào mào vẫn hót. Mùa hoa đã tàn

A. Bổ sung ý nghĩa thời gian cho danh từ đứng trước nó.

B. Bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đứng ngay trước nó.

C. Bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đứng ngay sau nó.

D. Bổ sung ý nghĩa thời gian cho danh từ đứng ngay sau nó

i*. Có bao nhiêu tính từ trong đoạn văn sau?

Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua, một bàn tay nào đã giội rửa vòm trời sạch bóng. Màu mây xám đã nhường chỗ cho một màu trắng phớt xanh như màu men sứ. Đằng đông, phía trên dãy đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ai đã ném lên bốn năm mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết  thêm ít nét may mỡ gà vút dài, thanh mảnh.

A. 9 tính từ.

B. 11 tính từ.

C. 13 tính từ.

D. 15 tính từ

k. Thứ tự nào chỉ mức độ giảm dần của màu đỏ?

A. Đỏ hơn -> đỏ -> đỏ nhất -> đỏ như son -> đỏ hơn son.

B. Đỏ -> đỏ hơn -> đỏ nhất -> đỏ như son -> đỏ hơn son.

C. Đỏ -> đỏ nhất -> đỏ hơn -> đỏ như son -> đỏ hơn son.

D. Đỏ nhất -> đỏ hơn son -> đỏ hơn -> đỏ như son -> đỏ.

l. Dòng nào dưới đây gồm toàn các từ láy?

A. Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.

B. Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái. 

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.

21
26 tháng 2 2022

giáo viên mà :V

26 tháng 2 2022

giáo viên :v

8 tháng 11 2017

Thấy cây mà chẳng thấy rừng

Bói ra ma, quét nhà ra rác.

Thầy bói nói dối ăn tiền.

Chín người mười ý.

Cãi chày, cãi cối.

7 tháng 11 2017

cái này  là môn văn mà bạn

31 tháng 10 2017

Có chứ.

có đấy bạn

19 tháng 12 2016

tích tiểu thành đại là chúng ta cứ để dành mổi lúc 1 ít thích nó sẽ thành lớn thôi

19 tháng 12 2016

Câu tích tiểu thành đại :
Ý nghĩa tục ngữ tích tiểu thành đại có nghĩa là tích trữ gom góp một thứ gì đó nhỏ nhặt để tạo nên một thứ lớn hơn, Khi lớn nó có thể tạo ra một sự thay đổi gì đó.

Câu uống nước nhớ nguồn :


+Câu tục ngữ là lời dạy, lời khuyên, lời nhắc nhở để khuyên răng chúng ta không nên quên những người đã giúp ta thành đạt, thành công trong cuộc sống
+Ta không quên tổ tiên, nòi giống, những người đã ngã xuống hi sinh vì đất nước, những người đã dạy dỗ, nuôi dưỡng ta.

Câu có công mài sắt có ngày nên kim

Câu tục ngữ “Có công mài sắt , có ngày nên kim” thật sự có ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Nó luôn nhắc nhở chúng ta phải rèn luyện ý chí, nghị lực để vươn lên trong mọi lĩnh vực của đời sống con người.
Chúng ta không được ngại khó, ngại khổ; trước những khó khăn thử thách không được chán nản. Phải có nghị lực để vượt lên mọi khó khăn trong bất kì hoàn cảnh nào.

câu siêng nặt chặt bị

có nghĩa là tích tiểu thành đại ,tiết kiệm từ những phần nhỏ bé dẫn đến có những tài sản to lớn ,khuyên răn con người ta không nên coi thường những thứ nhỏ bé mà hãy biết trân trọng nó nhiều cái bé sẽ thành cái lớn ! Ý nói chịu khó gom góp, nhặt nhạnh thì rồi kết quả sẽ thu được nhiều.


 

ĐỀ 4Phần I: Đọc – hiểu (7điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã quá mấy năm mà không sinh nở. Rồi...
Đọc tiếp

ĐỀ 4

Phần I: Đọc – hiểu (7điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã quá mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.

         Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.”

                                                      ( Trích truyện cổ tích Thạch Sanh)

Câu 5: Em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 6 câu nêu suy nghĩ của em về đoạn văn trên.

2
25 tháng 12 2021

Thi tự làm ạ

25 tháng 12 2021

mn giúp tui ik  . tui đang cần gấp