K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Trắc nghiệm:Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?A. \(\dfrac{0,5}{-4}\)   B. \(\dfrac{3}{13}\)   C. \(\dfrac{0}{8}\)   D. \(\dfrac{1}{-9}\)Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.A. \(\dfrac{2,3}{4}\)   B. \(\dfrac{-3}{5}\)   C. \(\dfrac{-2,3}{4,5}\)   D. \(\dfrac{9}{0}\)Câu 3: Số nghịch đảo của \(\dfrac{-4}{7}\) là:A. \(-\dfrac{4}{7}\)   B. \(\dfrac{4}{7}\)   C. \(\dfrac{7}{4}\)   D. \(\dfrac{-7}{4}\)Câu 4: Khi rút gọn...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?

A. \(\dfrac{0,5}{-4}\)   B. \(\dfrac{3}{13}\)   C. \(\dfrac{0}{8}\)   D. \(\dfrac{1}{-9}\)

Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.

A. \(\dfrac{2,3}{4}\)   B. \(\dfrac{-3}{5}\)   C. \(\dfrac{-2,3}{4,5}\)   D. \(\dfrac{9}{0}\)

Câu 3: Số nghịch đảo của \(\dfrac{-4}{7}\) là:

A. \(-\dfrac{4}{7}\)   B. \(\dfrac{4}{7}\)   C. \(\dfrac{7}{4}\)   D. \(\dfrac{-7}{4}\)

Câu 4: Khi rút gọn phân số \(\dfrac{-27}{63}\)ta được p/ số tối giản là:

A. \(\dfrac{-3}{7}\)   B. \(\dfrac{9}{21}\)   C. \(\dfrac{3}{7}\)   D. \(\dfrac{-9}{21}\)

Câu 5: Tổng của hai p/ số \(\dfrac{-7}{6}+\dfrac{15}{6}\)bằng:

A. \(\dfrac{-4}{3}\)   B. \(\dfrac{4}{3}\)   C. \(\dfrac{11}{3}\)   D. \(\dfrac{-11}{3}\)

Câu 6: Kết quả của phép tính \(2,15+3,85\)

A. 7   B. 6   C. 5   D. 1,7

Câu 7: So sánh hai phân số \(\dfrac{1}{5}\) và \(\dfrac{-3}{5}\), kết quả là:

A. \(\dfrac{1}{5}< \dfrac{-3}{5}\)   B. \(\dfrac{1}{5}>\dfrac{-3}{5}\)   C. \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{-3}{5}\)   D. \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{-3}{5}\)
Câu 8: Trong các p/ số \(\dfrac{-1}{7};\dfrac{3}{7}và\dfrac{2}{7}\), p/ số lớn nhất là:

A. \(\dfrac{-1}{7}\)   B. \(\dfrac{1}{7}\)   C. \(\dfrac{2}{7}\)   D. \(-\dfrac{3}{7}\)
Câu 9: P/ số \(\dfrac{3}{100}\) được viết dưới dạng số thập phân là:

A. 0,3   B. 0,003   C. 0,03   D. 0,0003

Câu 10: Số 0,17 được viết dưới dạng phân số là:

A. \(\dfrac{17}{10}\)   B. \(\dfrac{1,7}{10}\)   C. \(\dfrac{1,7}{100}\)   D. \(\dfrac{17}{100}\)

Câu 11: Kết quả của phép tính \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}\) là:

A. \(\dfrac{5}{12}\)   B. \(\dfrac{5}{7}\)   C. \(\dfrac{22}{35}\)   D. \(\dfrac{22}{12}\)

Câu 12: Kết quả của phép tính:\(\dfrac{2}{5}.\dfrac{10}{3}\)là:

A. \(\dfrac{4}{3}\)   B.\(\dfrac{4}{5}\)   C. \(\dfrac{5}{2}\)   D. \(\dfrac{3}{25}\)

Câu 13: Kết quả của phép tính 0,25.40 là:

A. 10   B. 1   C. 100   D. 1000

Câu 14: Làm tròn số 73465 đến hàng chục là:

A. 73465   B. 73500   C. 73460   D. 73470

Câu 15: Làm tròn số 312, 163 đến hàng trăm là:

A. 73465   B. 73500   C. 73460   D. 73470

Câu 16: Làm tròn số 312,163 đến hàng phần mười là:

A. 312,1   B. 312,2   C. 312,16   D, 312,17

Câu 17: Làm tròn số 29,153 đến hàng phần trăm là: 

A. 29,1   B. 29,2   C. 29, 15   D. 29,16

Câu 18: Tỉ số của 3 và 7 là: 

A. \(\dfrac{7}{3}\)   B. \(\dfrac{3}{7}\)   C. \(\dfrac{-3}{7}\)   D. \(\dfrac{-7}{3}\)

Câu 19: Tỉ số phần trăm của 3 và 5 là:

A. \(\dfrac{3}{5}\)   B. \(\dfrac{5}{3}\)   C. \(60\%\)   D. \(6\%\)

Câu 20: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm, đoạn thẳng CD có độ dài bằng 10cm. Tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là:

A. \(\dfrac{5}{10}\)   B. \(\dfrac{1}{2}\)   C. 2   D. \(\dfrac{10}{5}\)

 

 

5

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?

A. 0,54   B. 313   C. 08   D. 1−9

Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.

A. 2,34   B. 35   C. −2,34,5   D. 90

Câu 3: Số nghịch đảo của −47 là:

A. 47   B. 47   C. 74   D. −74

Câu 4: Khi rút gọn phân số 

font chữ lỗi nên bài làm cũng lỗi luôn..

3 tháng 5 2022

D

3 tháng 5 2022

\(D\) \(\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-3}{4}\)

26 tháng 5 2021

D)

26 tháng 5 2021

D

16 tháng 9 2023

\(a,MSC:180\\ \dfrac{17}{12}=\dfrac{17.15}{12.15}=\dfrac{255}{180};\dfrac{31}{18}=\dfrac{31.10}{18.10}=\dfrac{310}{180};\dfrac{8}{15}=\dfrac{8.12}{15.12}=\dfrac{96}{180}\\ b,MSC:75\\ \dfrac{7}{15}=\dfrac{7.5}{15.5}=\dfrac{35}{75};\dfrac{8}{25}=\dfrac{8.3}{25.3}=\dfrac{24}{75};\dfrac{11}{75}=\dfrac{11}{75}\)

30 tháng 10 2021

1.C

2.A

a) Ta có: \(\dfrac{x-2}{15}+\dfrac{x-3}{14}+\dfrac{x-4}{13}+\dfrac{x-5}{12}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2}{15}-1+\dfrac{x-3}{14}-1+\dfrac{x-4}{13}-1+\dfrac{x-5}{12}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-17}{15}+\dfrac{x-17}{14}+\dfrac{x-17}{13}+\dfrac{x-17}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-17\right)\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{12}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{12}>0\)

nên x-17=0

hay x=17

Vậy: x=17

b) Ta có: \(\dfrac{x+1}{19}+\dfrac{x+2}{18}+\dfrac{x+3}{17}+...+\dfrac{x+18}{2}+18=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{19}+1+\dfrac{x+2}{18}+1+\dfrac{x+3}{17}+1+...+\dfrac{x+18}{2}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+20}{19}+\dfrac{x+20}{18}+\dfrac{x+20}{17}+...+\dfrac{x+20}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+20\right)\left(\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{17}+...+\dfrac{1}{2}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{17}+...+\dfrac{1}{2}>0\)

nên x+20=0

hay x=-20

Vậy: x=-20

17 tháng 4 2017

Khi cộng hai hỗn số 315;223315;223 bạn Cường làm như sau:

315+223=165+83=4815+4015=8815=51315315+223=165+83=4815+4015=8815=51315

a)Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào?

b)Có cách nào tính nhanh hơn không?

Giải

a)Bạn Cường đã đổi hỗn số thành phân số rồi cộng hai phân số, cuối cùng đổi kết quả thành hỗn số.

b)Có thể cộng hai phần nguyên với nhau, hai phần phân số với nhau:

Tổng hai phần nguyên là: 3 + 2 = 5.

Tổng hai phần phân số là : 15+23=3+1015=131515+23=3+1015=1315

Vậy 315+223=51315315+223=51315.

17 tháng 4 2017

a) Bạn Cường đã đổi tất cả các hỗn số ra phân số rồi cộng chúng lại.

b) Cách nhanh hơn:

\(3\dfrac{1}{5}+2\dfrac{2}{3}=\left(3+2\right)+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}\right)\)

=5+\(\dfrac{13}{15}\)

=\(5\dfrac{13}{15}\)

a: \(=\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{14}{17}\right)+\left(\dfrac{-5}{13}-\dfrac{8}{13}\right)+\left(\dfrac{-18}{35}-\dfrac{17}{35}\right)\)

=1-1-1

=-1

b: \(=\dfrac{-3}{8}\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{6}\right)+\dfrac{-5}{8}=\dfrac{-3}{8}-\dfrac{5}{8}=-1\)

c: \(=\dfrac{4}{4}\cdot\dfrac{5}{15}\cdot\dfrac{11}{11}=\dfrac{1}{3}\)

30 tháng 5 2022

a)\(=\left(-\dfrac{5}{13}+\dfrac{-8}{13}\right)+\left(-\dfrac{18}{35}-\dfrac{17}{35}\right)+\left(\dfrac{3}{14}+\dfrac{14}{17}\right)=-1-1+1=-1\)

 

b)\(=\dfrac{-3}{8}.\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{6}\right)-\dfrac{10}{16}=-\dfrac{3}{8}.1-\dfrac{10}{16}=-\dfrac{6}{16}-\dfrac{10}{16}=-\dfrac{16}{16}=-1\)

c)\(\dfrac{-4.5.11}{11.5.3.-4}=\dfrac{1}{3}\)