K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2018

vì khi đổ A vào B hoặc A vào C có kết tủa và có khí => A có thể là Na2CO3 hoặc H2SO4

- khi đổ B vào D có kết tủa => A: Na2CO3

D :H2SO4

C :HCl

B :BaCl2

Na2CO3 + BaCl2 --> BaCO3 +2NaCl

Na2CO3 +2HCl --> 2NaCl +CO2 +H2O

BaCl2 +H2SO4 --> BaSO4 +2HCl

10 tháng 6 2018

-Bạn tự kẻ bảng và viết PTHH nhé!

A: Na2CO3

B: BaCl2

C: HCl

D: H2SO4

E: NaCl

10 tháng 6 2018

A: Na2CO3

B: BaCl2

C: HCl

D: H2SO4

- Đổ A vào B có kết tủa

Na2CO3 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaCO3 + 2NaCl

- Đổ A vào C có khí bay ra

Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O

- Đồ B vào D có kết tủa

BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2HCl

11 tháng 3 2017

B tác dụng với C có khí thoát ra

Pt: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O

Na2CO3 + ZnCl2 → ZnCO3↓ + 2NaCl

Na2CO3 + 2AgNO3 → Ag2CO3↓ + 2NaNO3

6 tháng 12 2017

a,trong các chất ta xó NaCl là chất không pư với bất kỳ chất nào trong 5chất,E vừa pư với C lại vừa pư với D đều có kết tủa trắng xuất hiện nên E sẽ là BaCl2 vì chỉ có BaCl2 với pư với gốc SO4 và CO3 đẻ tạo kết tủa màu trắng còn Mg(NO3)2 thì chỉ tác dụng với gốc CO3 mới tạo kết tủa trắng còn không pư với chất nào khác trong 5 chất trên để tạo ra chất rắn màu trắng,C vừa tác dụng với BaCl2,vừa tác dụng với A

\(\rightarrow\)A là :Mg(NO3)2 còn C là K2CO3

NaCl thì không pư với 4 chất còn lại để tạo chất rắn màu trắng nên B là NaCl vì đề bài không cho B tác dụng với chất nào để tạo chất rắn màu trắng,còn lại D là H2SO4

các pthh xảy ra:

BaCl2+K2CO3\(\rightarrow\)BaCO3+2KCl

BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl

Mg(NO3)2+K2CO3\(\rightarrow\)MgCO3+2KNO3

b,khi cho chất có trong dd A tác dụng với chất có trong dd E thì không có hiện tượng gì xảy ra vì không có pư không tạo kết tủa hoặc chất khí mặc dù BaCl2 và Mg(NO3)2 đều là các chất tan trong nước phù hợp với điều kiện trước pư

8 tháng 10 2021

Ống 1 là CaCl2

Ống 2 là Na2CO3

Ống 3 là HCl

Ống 4 là NaHCO3

PTHH\(CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+CaCO_3\)

\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\)

26 tháng 10 2022

Ống nghiệm 1 là CaCl2 

Ống nghiệm 2 là NaHCO3

Ống nghiệm 3 là Na2CO3

Ống nghiệm 4 là HCl

PTHH:

Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O

14 tháng 5 2022

Ống 1: FeCl2

Ống 2: NH4HCO3

Ống 3: Na2CO3

Ống 4: HCl

\(FeCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+FeCO_3\downarrow\)

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

6 tháng 4 2019

Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy

BaCO3 → t ∘  BaO + CO2↑ (B)

Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO,  có thể có BaCO3

Khí B là CO2

CO2 + KOH → KHCO3

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3

KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O

K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl

A + H2O dư có phản ứng xảy ra:

BaO + H2O → Ba(OH)2

Vây dd D là Ba(OH)2

rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3

E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư

Rắn G là Cu

A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)

BaCO3 + H2SO4 đặc  → t ∘  BaSO4↓ + CO2 + H2O

Cu + 2H2SO4 đặc   → t ∘  CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc  → t ∘  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2

Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư

Kết tủa K là: BaSO4.

6 tháng 4 2018

Na2CO3   +  2HCl →2NaCl + H2O + CO2

Na2CO3   +  CaCl2 →2NaCl + CaCO3

NaHCO3 +   HCl   → NaCl + H2O + CO2

Dung dịch trong lọ C vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ C là Na2CO3.

Dung dịch trong lọ D tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ D là HCl

Dung dịch trong lọ A tác dụng với dung dịch C tạo kết tủa nên dung dịch trong lọ A là CaCl2.

Dung dịch trong lọ B tác dụng với dung dịch D tạo khí nên dung dịch trong lọ B là NaHCO3.

12 tháng 3 2022

X, A có thể là NaOH, NaHCO3 hoặc ngược lại

NaOH + NaHCO3 --> Na2CO3 + H2O