K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quan sát một quần xã sinh vật, người ta thấy: Thỏ ăn cỏ; sên ăn lá cây; sên là thức ăn của nhím; chuột ăn hạt, gặm rễ cây; ong, bướm hút mật, ăn phấn hoa; chim ăn sâu đậu trên cành cây; sâu bọ cánh cứng ăn vỏ cây, sâu lá đang ăn lá; sóc leo trèo ăn quả, hạt; cú mèo đậu trên ngọn cây; chim ăn thịt cỡ lớn đang bay lượn tìm mồi; cáo đang săn đuổi thỏ và chuột dưới đất. - Những loài sinh vật nào trong...
Đọc tiếp

Quan sát một quần xã sinh vật, người ta thấy: Thỏ ăn cỏ; sên ăn lá cây; sên là thức ăn của nhím; chuột ăn hạt, gặm rễ cây; ong, bướm hút mật, ăn phấn hoa; chim ăn sâu đậu trên cành cây; sâu bọ cánh cứng ăn vỏ cây, sâu lá đang ăn lá; sóc leo trèo ăn quả, hạt; cú mèo đậu trên ngọn cây; chim ăn thịt cỡ lớn đang bay lượn tìm mồi; cáo đang săn đuổi thỏ và chuột dưới đất.

- Những loài sinh vật nào trong quần xã trên có cùng nguồn thức ăn là thực vật? Chúng có cạnh tranh với nhau không ? Tại sao ?

- Trong mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác, nếu số lượng cá thể của quần thể loài ăn thịt và quần thể con mồi đều bị săn bắt với mức độ như nhau, thì số lượng cá thể của quần thể nào được phục hồi nhanh hơn? Vì sao?

0
1/ Khi nghiên cứu về chuỗi thức ăn ( quan hệ dinh dưỡng của các loài trong quần xã ), người ta thấy trâu, bò và cừu ăn cỏ trong khi mèo và chim đại bàng ăn chuột. Đó là ví dụ cho thấy : a. Chuỗi thức ăn gồm nhiều bậc dinh dưỡng b. Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã c. Mỗi bậc dinh dưỡng gồm nhiều loài d. Trong quần xã, loài này ăn loài khác và trở thành mồi cho loài khác nữa 2/ Trong chuỗi...
Đọc tiếp

1/ Khi nghiên cứu về chuỗi thức ăn ( quan hệ dinh dưỡng của các loài trong quần xã ), người ta thấy trâu, bò và cừu ăn cỏ trong khi mèo và chim đại bàng ăn chuột. Đó là ví dụ cho thấy :

a. Chuỗi thức ăn gồm nhiều bậc dinh dưỡng

b. Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã

c. Mỗi bậc dinh dưỡng gồm nhiều loài

d. Trong quần xã, loài này ăn loài khác và trở thành mồi cho loài khác nữa

2/ Trong chuỗi thức ăn, từ tảo biển qua động vật phiêu sinh, cá nhỏ, mực ống và cá mập. Về mặt sinh thái, người ta gọi tảo biển là :

a. Sinh vật tự dưỡng

b. Sinh vật quang hợp

c. Sinh vật nguyên sinh

d. Sinh vật sản xuất

3/ Trong 1 hệ sinh thái, người ta tìm thấy nhiều Các-bon được tích tụ ở dạng chất hữu cơ trong xác bã thực vật và động vật . Vì sao ?

a. Hoạt động của sinh vật phân hủy kém

b. Sinh vật tiêu thụ không hiện diện trong hệ sinh thái

c. Ni-tơ có khả năng quay vòng nhưng Các-bon thì không

d. Khả năng dùng năng lượng mặt trời của sinh vật sản xuất kém

4/ Các vùng sinh thái nông nghiệp chủ yếu ở vùng núi phía Bắc nước ta là

a. Cà phê, cao su, chè

b. Chè, lúa nước, cao su

c. Hồ tiêu, quế, hồi, chè

d. Quế, hồi, lúa nương trồng trên các vùng đất dốc

5/ Điều kiện cần cho sự thụ tinh ở động vật là :

a. trứng và tinh trùng phải tới được cổ tử cung

b. trứng và tinh trùng gặp nhau và tinh trùng phải lọt vào trứng

c. Trứng gặp tinh trùng ở tử cung và hòa lẫn vào nhau

d. Cả a và b

0
11 tháng 5 2020

buithianhthoTrần Thọ ĐạtHùng NguyễnTrần Thị Hà My

13 tháng 3 2019

Câu 1

Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lần nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

Ví dụ : Trong một khu rừng có nhiều cầy lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn đóng vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lần nhau và tác độnạ với môi trường sống của chúng rất chặt chẽ tạo thành hệ sinh thái.

Câu 2

1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?

(Thức ăn của chuột) (Động vật ăn thịt chuột)

Lúa -> Chuột -> Rán

Tương tự:

Sâu ăn lá —» Bọ ngựa —» Rắn

Cây xanh —> Sâu -> Bọ ngựa

Rau muống -» Lợn —> Người

Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.

Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ đinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.

2. Thế nào là một lưới thức ăn?

Trong tự nhiên, một loại sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn màđồng thời còn tham gia vào chuỗi thức ăn khác. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích tạo thành một lưới thức ăn

Vẽ:


Câu 4

Cây phong lan sống trong rừng rậm thường ở dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây), khi chuyển về vườn nhà cây cối mọc thưa hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong lan mạnh, độ ẩm trong rừng cao hơn trong vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ở ngoài rừng...

14 tháng 3 2017

Hỏi đáp Sinh học

5 tháng 2 2018

Nhận xét:
Các dãy trong chuỗi gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau
.Mỗi mắt xích ăn mắt xích đứng trước nó , bị mắt xích đứng sau ăn
=> được gọi là chuỗi thức ăn

-Cho biết sâu ăn lá tham gia vào các chuỗi thức ăn nào?

Cây gỗ -> sâu ăn lá cây -> bọ ngựa

Cây gỗ -> sâu ăn lá cây -> chuột

Cây gỗ -> sâu ăn lá cây -> cầy

Cây cỏ -> sâu ăn lá cây -> bọ ngựa

Cây cỏ -> sâu ăn lá cây -> chuột

Cây cỏ -> sâu ăn lá cây -> cầy

- Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái?

Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ.

Sinh vật tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá, chuột, hươu.

Sinh vật tiêu thụ cấp 2: bọ ngựa, cầy, rắn.

Sinh vật tiêu thụ cấp 3: rắn, đại bàng, hổ.

Sinh vật phân giải: vi sinh vật, nấm, địa y, giun đốt.



13 tháng 1 2019

Mà nó trong trang 197 mà bạn

Em hãy hoàn thành bài tập sau đây: Cho hệ sinh thái đồng ruộng ,có các loại sinh vật khác nhau cùng sinh sống như lúa, cỏ dại, sâu, chuột, rắn, ếch, nhái, bọ rùa, diều hâu, châu chấu, nấm, vi khuẩn...Sự phát triển của các sinh vật trong hệ sinh thái phụ thuộc vào điều kiện đất đai và nước tưới. Giữa các sinh vật luôn luôn có sự tác động lẫn nhau tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn...
Đọc tiếp

Em hãy hoàn thành bài tập sau đây:

Cho hệ sinh thái đồng ruộng ,có các loại sinh vật khác nhau cùng sinh sống như lúa, cỏ dại, sâu, chuột, rắn, ếch, nhái, bọ rùa, diều hâu, châu chấu, nấm, vi khuẩn...Sự phát triển của các sinh vật trong hệ sinh thái phụ thuộc vào điều kiện đất đai và nước tưới. Giữa các sinh vật luôn luôn có sự tác động lẫn nhau tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

- Lúa và cỏ dại là thức ăn của sâu, chuột, bọ rùa, châu chấu.

- Ếch nhái ăn bọ rùa, sâu, châu chấu.

- Sâu, châu chấu là thức ăn của chuột.

- Diều hâu ăn rắn và chuột.

a) Hãy phân tích thành phần chủ yếu của hệ sinh thái đồng ruộng nói trên.

b) Vẽ một chuỗi thức ăn bất kỳ gồm ít nhất 5 mắt xích có trong hệ sinh thái trên.

0