K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2020

Al + X\(\rightarrow\) rắn

BTKL:

m rắn thu được=mAl+mX

= 2,7+15=17,7 gam

4 tháng 3 2020

2Al+Fe2O3--->2Fe+Al2O3

Chất rắn sau pư gồm Fe và FeO

n Al=2,7/27=0,1(mol)

n Fe2O3=1/2n Al=0,05(mol)

m Fe2O3=0,05.160=8(g)

m FeO=15-8=7(g)

n Fe=n Al=0,1(mol)

m Fe=0,1.56=5,6(g)

27 tháng 1 2022

nO(mất đi) = \(n_{CO}+n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

=> mrắn(sau pư) = 40 - 0,15.16 = 37,6 (g)

27 tháng 1 2022

\(n_{hh\left(CO,H_2\right)}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ m_{rắn}=m_{hh.oxit}-0,15.16=40-2,4=37,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m=37,6\left(g\right)\)

PTHH: \(CuO+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\)

            \(Fe_2O_3+3CO\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3CO_2\)

            \(FeO+CO\xrightarrow[]{t^o}Fe+CO_2\)

             \(Fe_3O_4+4CO\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4CO_2\)

             \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

Theo các PTHH: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)=n_{CO_2}=n_{CO}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CO}=0,4\cdot28=11,2\left(g\right)\\m_{CO_2}=0,4\cdot44=17,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{Oxit}+m_{CO}=m_{KL}+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{Oxit}=m_{KL}+m_{CO_2}-m_{CO}=40+17,6-11,2=46,4\left(g\right)\)

 

Nếu bạn không muốn viết nhiều phương trình thì bạn có thể dùng bảo toàn nguyên tố (Nếu đã được học)

16 tháng 6 2021

a) Sau phản ứng : $m_{chất\ rắn} = 18,88(gam)$

b) Bảo toàn khối lượng : 

$m_{O_2} = 20 - 18,8 = 1,12(gam)$

$n_{O_2} = 1,12 : 32 = 0,035(mol)$
$V_{O_2} = 0,035.22,4 = 0,784(lít)$

25 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/IZQHmE9.jpg
1 tháng 5 2017

bài 1: cho khí CO đi qua ống chứa 48 gam fe2o3 nung nóng. sau phản ứng thu được hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3,Fe3O4,FeO. hòa tan hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y.Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối. tính m.

Số mol Fe2O3 phản ứng:

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

Số mol Fe là:

\(n_{Fe}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

PTHH:

\(CO+Fe_2O_3\rightarrow CO_2\uparrow+Fe\\ CO+Fe_2O_3\rightarrow CO_2\uparrow+Fe_3O_4\\ CO+Fe_2O_3\rightarrow CO_2+FeO\\ Fe_2O_3\left(dư\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng \(\Rightarrow\) trong hỗn hợp X cũng có 0,6mol Fe.

Do HNO3 là một axit có tính oxi hóa rất mạnh nên sau khi tác dụng với hỗn hợp X phần dung dịch Y sinh ra sẽ chỉ có một muối duy nhất là Fe(NO3)3

Do số mol Fe vẫn được bảo toàn nên

\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\)

Khối lượng muối sau khi cô cạn là:

\(m_{Fe\left(NO_3\right)_3}=m=0,6.242=145,2\left(g\right)\)

2 tháng 5 2017

Số mol Fe phản ứng là:

\(n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

Từ các phương trình ta thấy dung dịch B chỉ có FeCl2 và FeCl3.

Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư.

PTHH:

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\\ FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

Kết tủa C gồm có Fe(OH)2 và Fe(OH)3.

Lọc và nung kết tủa C trong không khí.

PTHH:

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\xrightarrow[......]{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[......]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng thì khối lượng Fe vẫn không thay đổi do đó số mol Fe vẫn là 1mol, số mol Fe2O3 sau phản ứng là.

\(n_{Fe}=1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)

Khối lượng Fe2O3 (chất rắn) thu được sau phản ứng là:

\(m_{Fe_2O_3}=m=0,5.160=80\left(g\right)\)

Còn phần a thì mình không biết đề bài hỏi gì.

1 tháng 4 2021

\(n_{CO\left(dư\right)}=a\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)

\(n_B=a+b=0.5\left(mol\right)\left(1\right)\)

\(m_B=2\cdot20.4\cdot0.5=20.4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow28a+44b=20.4\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.4\)

\(n_{CO\left(pư\right)}=n_{CO_2}=0.4\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_X+m_{CO}=m_A+m_B\)

\(\Leftrightarrow m_X=64+0.4\cdot44-0.4\cdot28=70.4\left(g\right)\)

 

26 tháng 6 2021

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

a)

2Fe + O2 --to--> 2FeO

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

4Fe + 3O2 --to--> 2Fe2O3

2Cu + O2 --to--> 2CuO

4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

b) 

Thể tích khí trong bình giảm còn 20%

=> Có 80% thể tích khí O2 tham gia pư

=> Có 80% số mol khí O2 tham gia pư

\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{8}{32}.80\%=0,2\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mO2(pư) = mrắn sau pư

=> m + 0,2.32 = 24,05

=> m = 17,65 (g)

 

12 tháng 2 2023

Tại sao 8/32.80 lại bằng 0,2 vậy

8 tháng 1 2022

Ta có : 

\(\dfrac{m_{FeO}}{m_{Fe_2O_3}}=\dfrac{9}{20}\Rightarrow\dfrac{72n_{FeO}}{160n_{Fe_2O_3}}=\dfrac{9}{20}\Rightarrow\dfrac{n_{FeO}}{n_{Fe_2O_3}}=\dfrac{9}{20}:\dfrac{72}{160}=1\)

Do đó, ta coi X chỉ gồm $Fe_3O_4$

$n_{Fe} = \dfrac{29,4}{56}= 0,525(mol)$
\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)

0,175       0,7         0,525                    (mol)

$V = (0,7 : 80\%).22,4 = 19,6(lít)$
$m = (0,175 :80\%).232 = 50,75(gam)$