K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi to sau cùng của nước là \(t_{cb}\)

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c\left(t_1-t_{cb}\right)=m_2c\left(t_{cb}-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,6\left(t_{cb}-25\right)=0,2\left(100-t_{cb}\right)\\ \Rightarrow t_{cb}\approx44^oC\)

12 tháng 5 2021

Tóm tắt:

t1 = 1000C

t2 = 250C

m1 = 200g = 0,2kg

m2 = 600g = 0,6kg

t = ?

Giải:

Theo ptcbn: Q1 = Q2

<=> m1c.(t1 - t) = m2c.(t - t2)

=> \(t=\dfrac{m_1t_1+m_2t_2}{m_1+m_2}=\dfrac{0,2.100+0,6.25}{0,2+0,6}=43,75^0C\)

12 tháng 5 2021

Sửa đề: ... 300g nước ở 35oC

Tóm tắt:

\(m_1=200g=0,2kg\\ t_1=100^oC\\ m_2=300g=0,3kg\\ t_2=35^oC\\ c_1=c_2=4200J/kg.K\\ t=?\)

Giải

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow Q_1=Q_2\\\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,2.4200.\left(100-t\right)=0,3.4200.\left(t-35\right)\\ \Leftrightarrow84000-840t=1260t-44100\\ \Leftrightarrow84000+44100=1260t+840t\\ \Leftrightarrow128100=2100t\\ \Leftrightarrow t=\dfrac{128100}{2100}=61\left(^oC\right)\)

Vậy nhiệt độ của hỗn hợp nước khi có cân bằng nhiệt là 61oC

Sửa đề: Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp nước gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở 35°C.

tóm tắt:

\(m_1=200g=0,2kg\)

\(m_2=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=35^oC\)

\(t=?\)

Giải

theo PT cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow\)

\(m_1.c.\Delta t_1=m_2.c.\Delta t_2\)

\(\Rightarrow m_1.\left(t_1-t\right)=m_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,2.\left(100-t\right)=0,3\left(t-35\right)\)

\(\Rightarrow20-0,2t=0,3t-10,5\)

\(\Rightarrow20+10,5=0,3t+0,2t\)

\(\Rightarrow30,5=0,5t\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{30,5}{0,5}=61^oC\)

 

16 tháng 5 2022

Tóm tắt 

Nước sôi                                   Nước lạnh                    Đồng 

m1 = 0,5 kg                                t1 = 20oC                     m3 =300 g = 0,3 kg

t1 = 100oC                                 t2 = 60oC                      t1 = 10oC

t2 = 60oC                                   m2 = ?                           t2 = ?

Qtỏa = ?                                                                          

a. Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.4200.\left(100-60\right)=84000\left(J\right)\)

b. Qtỏa = Qthu

\(\Rightarrow m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)=84000\left(J\right)\\ \Rightarrow m_2=\dfrac{84000:\left(60-20\right)}{4200}=0,5\left(kg\right)\)

c. Nhiệt độ của thỏi đồng sẽ tăng lên khi có cân bằng nhiệt là

\(t_2=60-10=50^oC\)

 

15 tháng 5 2022
28 tháng 3 2022

Q= 0,5 . 4200 . (100-60)
   = 84000 (J)

 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,33.42\left(40-30\right)=0,6.c_2\left(100-40\right)\) 

Giải pt trên ta đc

\(\Rightarrow c_2=385J/Kg.K\\ \Rightarrow Cu\)

30 tháng 4 2022

Nhiệt lượng của thỏi kim loại tỏa ra.

Q1= m1.c1.(t1 -t) = 0,6.c1.(100-40) = 36c1

Nhiệt lượng của nước thu vào.

Q2=m2.c2.(t-t2)=0,33.4200(40-30)=13860(J)

Mà Q1= Q2

 ↔36c1=13860→c1=13860/36=385(J/kg.K)

Vậy thỏi kim loại đó là đồng.

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,33.4200\left(40-30\right)=0,6.c_2\left(100-40\right)\\ \Rightarrow c_2=385J/Kg.K\\ \Rightarrow c_2.là.Cu\)

10 tháng 4 2022

Gọi nhiệt độ cân bằng hệ là \(t^oC\).

Nhiệt lượng nước 200g tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c\cdot\left(t_1-t\right)=0,2\cdot4200\cdot\left(100-t\right)J\)

Nhiệt lượng nước 300g thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c\left(t-t_2\right)=0,3\cdot4200\cdot\left(t-30\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow0,3\cdot4200\cdot\left(t-30\right)=0,2\cdot4200\cdot\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow t=58^oC\)

10 tháng 4 2022

Coi nhiệt độ nước sôi là t1 = 100oC, nhiệt độ nước trong phòng là t2 = 30oC.

Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt.

- Nhiệt lượng do m1 = 200 g = 0,2 kg nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c.(t1 – t)

- Nhiệt lượng do m2 = 300 g = 0,3 kg nước thu vào: Q2 = m2.c(t – t2)

Phương trình cân bằng nhiệt:

Q2 = Q1

hay m1.c(t1 – t) = m2.c.(t – t2)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{m_1.t_1+m_2.t_2}{m_1+m_2}=\dfrac{0,2.100+0,3.30}{0,2+0,3}=58^oC\)

Câu 1:  Người ta đổ m1 = 200g nước sôi có nhiệt độ t1 = 1000C vào một chiếc cốc thuỷ tinh có khối lượng m2 = 120g đang ở nhiệt độ t2 = 200C. Sau khoảng thời gian T = 5phút, nhiệt độ của cốc nước bằng t = 400C. Xem rằng sự mất mát nhiệt xảy ra một cách đều đặn, hãy xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh trong mỗi giây. Nhiệt dung riêng của thủy tinh là c2 = 840J/kg.K; của nước c1 =...
Đọc tiếp

Câu 1:  Người ta đổ m1 = 200g nước sôi có nhiệt độ t1 = 1000C vào một chiếc cốc thuỷ tinh có khối lượng m2 = 120g đang ở nhiệt độ t2 = 200C. Sau khoảng thời gian T = 5phút, nhiệt độ của cốc nước bằng t = 400C. Xem rằng sự mất mát nhiệt xảy ra một cách đều đặn, hãy xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh trong mỗi giây. Nhiệt dung riêng của thủy tinh là c2 = 840J/kg.K; của nước c1 = 4200J/kg.K

Câu 2: Có hai bình đựng cùng một loại chất lỏng. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 đổ vào bình 1 và đo nhiệt độ cân bằng nhiệt ở bình 1 sau 4 lần đổ cuối: 200C, 350C, không ghi, 500C. Tính nhiệt độ cân bằng ở lần bị bỏ sót không ghi và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đổ vào bình 1. Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đều như nhau; bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

Giúp mình 2 câu này với nha, mình đang gấp lắm. Cảm ơn các bạn nhiều.hihi

1
14 tháng 5 2022

a)giả sử  nước ở nhiệt độ trong phòng là 300C

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)

\(\Leftrightarrow0,2.4200.\left(100-t\right)=0,3.4200.\left(t-30\right)\)

\(\Leftrightarrow84000-840t=1260t-37800\)

\(=>t=58^oC\)

 

14 tháng 5 2022

Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài