K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{3,52}{32}=0,11\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

LTL: 0,1 < 0,11 => S dư

Theo pthh: nS (pư) = nFeS = nFe = 0,1 (mol)

Chất rắn Z còn lại là S: nS = 0,11 - 0,1 = 0,01 (mol)

PTHH: 2Al + 3S --to--> Al2S3

           0,015<-0,01

=> m = 0,015.27 = 0,405 (g)

10 tháng 4 2019

5 tháng 12 2023

Oxit: MO.

Gọi: nCuO = a (mol) → nMO = 2a (mol)

⇒ 80a + (MM + 16).2a = 3,6 (1)

Có: nHNO3 = 0,06.2,5 = 0,15 (mol)

BTNT Cu: nCu(NO3)2 = nCu = a (mol)

BTNT M: nM(NO3)2 = nM = 2a (mol)

BT e, có: 2nCu = 3nNO \(\Rightarrow n_{NO}=\dfrac{2}{3}n_{Cu}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\)

BTNT N, có: \(2n_{Cu\left(NO_3\right)_2}+2n_{M\left(NO_3\right)_2}+n_{NO}=n_{HNO_3}\)

\(\Rightarrow2a+2.2a+\dfrac{2}{3}a=0,15\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,0225\left(mol\right)\\M_M=24\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)

→ M là Mg.

Đáp án: B

25 tháng 8 2017

Đáp án C

Các phương trình phản ứng :

M tác dụng với O2 4 M + 2 n O 2 → t 0 2 M n O n

Chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl thu được khí H2, chứng tỏ chất rắn sau có M dư nên O2 hết - chất rắn sau gồm M dư và M2On :

Tính toán:

Số mol H2 thu được là:  n H 2 = 13 , 44 22 , 4 = 0 , 6   m o l

Sơ đồ phản ứng:

Các quá trình nhường, nhận electron cho cả quá trình:

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

14 tháng 3 2021

Gọi x,y là số mol Fe phản ứng, Fe dư
Fe+S\(\rightarrow\)FeS
.x.....x.........x
FeS+2HCl−−−>FeCl2+H2S
.....x....................................x
Fe+2HCl−−−>FeCl2+H2
...y................................y
H2S+Pb(NO3)2−−−>PbS\(\downarrow\)+2HNO3
0,1..............................0,1........
Ta có: \(\dfrac{34x+2y}{x+y}\)=18
=> x=y=0,1
m\(_{Fe}\)bđ=m\(_{Fe}\) pứ + m\(_{Fe}\) dư =0,1.2.56=11,2(g)
m\(_S\)bđ=m\(_S\) pứ + m\(_S\) dư =0,1.32+0,8=4(g)
 

26 tháng 7 2016

 2M + nCl2 ---> 2MCln 
a n.a/2 
4M + nO2 --> 2M2On 
a n.a/4 
Va/Vb = Pa/Pb 
= (1-n.a/2) / (1-n.a/4)= 1.8/1.9 
Vậy n.a = 0.2 
Nếu KL hoá trị 1: a=0.2, M = 2.4/0.2 = 12 (loại) 
KL hoá trị 2: a = 0.1, M = 24 => Mg 

26 tháng 7 2016

vl, cách này trên yahoo cx có, nó ko rõ ràng.

cách nào cụ thể hơn ấy