K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

Tham khảo:

+ Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì:

- Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi mảnh), tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.

- Kì giữa: NST co xoắn cực đại (thành hình dạng đặc trưng)

+ NST biến đổi hình thái theo từng kì của chu kì tế bào. Những biến đổi về hình thái của NST lặp đi lặp lại theo chu kì của tế bào

Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì.

 



 

18 tháng 11 2021

Tham khảo:

+ Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì:

- Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi mảnh), tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.

- Kì giữa: NST co xoắn cực đại (thành hình dạng đặc trưng)

+ NST biến đổi hình thái theo từng kì của chu kì tế bào. Những biến đổi về hình thái của NST lặp đi lặp lại theo chu kì của tế bào

Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì.

15 tháng 1 2022

Kỳ trung gian : 2n NST đơn tự nhân đôi -> kép

Kỳ đầu :2n NST kép bắt đầu đóng xoắn, đính vào thoi phân bào

Kỳ giữa ; 2n NST kép đóng xoắn cực đại, xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo

Kỳ sau : 2n NST kép tách thành 2n NST đơn ở mỗi cực và phân li đống đều về 2 cực tế bào
Kỳ cuối : 2n NST đơn nằm gọn trong nhân mới , tế bào con được hình thành mang bộ NST giống nhau và giống hệt mẹ

31 tháng 12 2021

Tham khảo

a. 

Kì đầu

- Thoi phân bào được hình thành nối liền hai cực tế bào, màng nhân và nhân con tiêu biến.

- Các NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có hình thái rõ rệt và tâm động đính vào các sợi tơ của thoi phân bào.

Kì giữaCác NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau2 crômatit từng NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân li về hai cực của tế bào nhờ sự co rút của sợi tơ thuộc thoi phân bào.
Kì cuốiTới 2 cực, các NST dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh.

      Kết quả của nguyên phân là từ một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống hệt bộ NST của tế bào mẹ (2n NST)

b. 

 Ý nghĩa của nguyên phân:

   + Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống y tế bào mẹ.

   + Đối với các cơ thể sinh vật nhân thực đa bào:

    - Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, tái sinh các mô và các bộ phận bị tổn thương.

    - Ở các sinh vật sinh sản sinh dưỡng nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ (truyền đạt ổn định bộ NST đặc trưng cho loài).

  
15 tháng 11 2021

Tham khảo

giảm phân

undefined

➤Nguyên phân

Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.

Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.

Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.

15 tháng 11 2021

 Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân :

- Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.

- Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.

- Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.

24 tháng 10 2022

 

7:+trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam,nữ xấp xỉ bằng nhau do sự phân li của cặp NST

XY trong phát sinh giao tử ra hai loại tinh trùng mang NST X và Y với tỉ lệ bằng nhau và bằng 1:1

6 tháng 11 2016

giảm phân :

* Kì đầu I: Các NST tương đồng bắt đôi (tiếp hợp) với nhau sau tiếp hợp các NST dần co xoắn lại, thoi vô sắc hình thành và một số sợi thoi đính với tâm động của NST. Trong quá trình bắt đôi và tách rời nhau các NST tương đồng có thể trao đổi đoạn cho nhau (trao đổi chéo). Màng nhân và nhân con tiêu biến.
* Kì giữa I: Các NST kép bắt đôi và co xoắn cực đại di chuyển về mặt phẳng xích đạo, xếp thành hai hàng. Thoi vô sắc từ các cực tế bào chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép.
* Kì sau I:
Mỗi NST kép trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng di chuyển theo thoi I
vô sắc về các cực của tế bào.
* Kì cuối I:
Sau khi đi về cực của tế bào, các NST dần dần xoắn. Màng nhân và nhân con dần dần xuất hiện. Thoi vô sắc tiêu biến. Sau đó là quá trình phân chia chất tế bào tạo nên hai tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa.
Sau khi kết thúc giảm phân I, các tế bào bước vào giảm phân II mà không nhân đôi NST.

 

 

6 tháng 11 2016

nguyên phân :

Kì trung gian là thời kì sinh trưởng của tê bào, trong đó NST ờ dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn và diễn ra sự nhân đôi (hình 9.2, 9.3). Khi kết thúc kì này, tê bào tiến hành phân bào nguyên nhiễm (gọi tắt là nguyên phân). Trong quá trình nguyên phân, sự phân chia nhàn và phân chia chất tê bào được diễn tiến qua4 kì: kì đầu (kì trước), kì giữa, kì sau và ki cuối như ờ bảng 9.2. Trong quá trình phân bào có những diễn biến cơ bàn sau đây :Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân, thoi phân bào nối liền hia cực tế bào. Thoi phân bào có vai trò quan trọng đối với sự vận động của NST trong quá trình phân bào và nó tan biến khi sự phân chia nhân kết thúc.
 

Màng nhân và nhân con bị tiêu biến khi nguyên phân diễn ra và chúng lại được tái hiện ở thời điếm cuối cùa sự phân chia nhân.

Khi bước vào nguyên phân, các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có hình thái rõ rệt và tâm động đính vào các sợi tơ của thoi phân bào. Sau đó. chúng tiếp tục đóng xoắn cho tới khi đỏng xoắn cực đại và tập trung thành một hàne ở mặt phầng xích đạo của thoi phân bào. Tiếp theo, 2 crômatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn rồi phân li vể 2 cực nhờ sự co rút của sợi tơ thuộc thoi phân bào. Khi di chuyển tới 2 cực, các NST dãn xoắn, dài ra ờ dạng sợi mảnh. Sau đó lại bắt đầu một chu kì mới của tế bào.

Kết quà của nguyên phân là tò một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống như bộ NST của tế bào mẹ (2n NST).



 

21 tháng 11 2021

Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân

- Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.

- Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.

- Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.

=> Từ 1 tb mẹ 2n tạo 2 tế bào con 2n giống nhau và giống mẹ, giúp cho sự sinh trưởng của sinh vật

21 tháng 11 2021

Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân

- Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.

- Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.

- Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.

1 tháng 11 2021

Bài 1:

1.

Bộ NST của 1 loài là 2n = 14:

Ở kì giữa của nguyên phân 1 tế bào có :

14 NST kép

28 cromatit

14 tâm động

2. Tương tự

Bài 2:

1, Số đợt nguyên phân là x: 2x . 8 = 256 => x = 5

2, Số tế bào tạo ra là : 25 = 32 tế bào

a, Số cromatit ở kì giưa của các tế bào là : 16 . 32 = 512 cromatit

b, Số tâm động ở kì giữa của các tế bào : 8 . 32 =256

Số tâm động ở kì sau của tế bào : 16 . 32 = 512

c, Số nst ở kì sau của các tế bào : 16 . 32 = 512 nst đơn

1 tháng 11 2021

NP: số NST và trạng thái :                       số cromatit:

Kì TG : 2n = 14 (kép)                               Kì TG : 4n = 28 

kì đầu : 2n = 14(kép)                                Kì đầu : 4n = 28

Kì giữa : 2n = 14 (kép)                             kì giữa : 4n = 28

Kì sau : 4n = 28(đơn)                              kì sau : 0

kì cuối : 2n = 14(đơn)                               kì cuối : 0

GP1: số NST và trạng thái:                               số cromatit:

kì TG : 2n = 14(kép)                                       kì TG : 4n = 28

kì đầu 1 : 2n = 14(kép)                                   kì đầu 1: 4n = 28

kì giữa 1 : 2n =14 (kép)                                  kì giữa 1 : 4n=28

kì sau 1: 2n =14 (kép)                                    kì sau 1: 4n =28

kì cuối 1 : n=7 (kép)                                       kì cuối 1 : 2n=14

GP2 : số NST và trạng thái:                          số cromatit:

Kì TG : n=7 (kép)                                          kì TG : 2n=14

kì đầu 2 : n=7(kép)                                       kì đầu 2: 2n=14

kì giữa 2 : n=7(kép)                                     kì giữa 2 : 2n =14

kì sau 2 : 2n=14(đơn)                                 kì sau 2 : 0

kì cuối 2: n=7(đơn)                                      kì cuối 2 :0