K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2016

         Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ phát triển mạnh mẽ.Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của 2 vạn thuỷ binh ở Bombay (1946) và các cuộc bãi công của 40 vạn công nhân ở Cancútta (1947).

          Trước sức ép đó, thực dân Anh đã thực hiện chính sách thâm độc "chia để trị", chia Ấn Độ thành hai nước theo quy chế tự trị dựa trên đặc điểm tôn giáo : Ấn Độ của người Ấn Độ giáo và Pakixtan của người Hồi giáo. Ngày 15-8-1947, Ấn Độ tách thành hai quốc gia.

           Không thoả mãn với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh. Ngày 26-1-1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập hoàn toàn và thành lập nước Cộng hoà Ấn Độ, xoá bỏ mọi lệ thuộc vào thực dân Anh.

  Sự thành lập nước Cộng hoà Ấn Độ đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ, có ảnh hưởng quan trọng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

 

23 tháng 3 2019

ĐÁP ÁN A

21 tháng 9 2019

Đáp án A

30 tháng 3 2016

a. Cuộc đấu tranh giành độc lập:
+Ấn Độ là 1 nước lớn ở Châu Á và đông dân thứ 2 TG (1 tỉ 20 triệu người- năm 2000)
+Sau chiến tranh TGT2, cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại đã diễn ra sôi nổi
+Thực dân Anh phải nhượng bộ, nhưng tại trao quyền tự trị theo" phương án Maobotton.
+Ngày 15/8/1947 2 nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập và thành lập nhà nước công hòa.
=> Ý nghĩa: Đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ. Có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
b. Thành tựu:
+ Ấn Độ đạt được nhiều thành tựu to lớn về nông nghiệp và công nghiệp trong công cuộc xây dựng đất nước.
+Nhờ tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp mà Ấn Độ đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo (từ năm 1995)
+ Nền Công nghiệp: đã sản xuất được nhiều loại máy móc như máy bay, tàu thủy, xe hơi, tàu máy xe lửa…sử dụng năng lượng hạt nhân vào sản xuất điện
+ KHKT: là cường quốc công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ: Thử thành công bom nguyên tử (1974); Phóng vệ tinh nhân tạo ( 1975)
+Về đối ngoại: Ấn Độ theo đuổi chính sách hòa bìnhtrung lập tích cực,là một trong những nước đề xướng phong trào ko LK, luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.(16972 AĐ thiết lập ngoại giao VN)

30 tháng 3 2016

* Cuộc đấu tranh giành độc lập.

            - Sau chiến tranh thế giới II, dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân An Độ diễn ra sôi nổi, năm 1945 có 848 cuộc bãi công.

            - Thực dân Anh phải nhượng bộ, nhưng lại trao quyền tự trị theo “phương án Maobáttơn” .

            - Tháng 8/1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan thành lập.

            - Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập Nhà nước Cộng hòa.

- Ý nghĩa: đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân Ấn Độ, cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới .

* Công cuộc xây dựng đất nước: đạt nhiều thành tựu về nông nghiệp và công nghiệp.

- Nông nghiệp, nhờ tiến hành “cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo thứ 3 thế giới.

- Công nghiệp, đứng thứ 10 thế giới, chế tạo được máy móc hiện đại như máy bay, xe hơi …

- Khoa học – kĩ thuật, là cường quốc công nghệ phần mền, hạt nhân, vũ trụ.

            + Năm 1974 thử thành công bom nguyên tử.

            + Năm 1975 phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

- Đối ngoại: thực hiện chính sách hòa bình, trung lập, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. Là nước đề xướng Phong trào không liên kết.

 

26 tháng 10 2019

Đáp án C     

24 tháng 7 2017

ĐÁP ÁN C

4 tháng 6 2018

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đều cố gắng củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình chính trị, xã hội. Tìm cách liên minh chặt chẽ với Mĩ đồng thời tìm cách trở lại các thuộc địa của mình.

- Nhiều nước Tây Âu như Anh, Pháp, Bồ Đào Nha đã ra nhập tổ chức Bắc Đại Tây Dương do Mĩ đứng đầu.

3 tháng 8 2017

- 1/1/1959: nước Cộng hòa Cuba ra đời.

- 1964: phong trào đấu tranh của nhân dân Panama đòi thu hồi chủ quyền kênh đào diễn ra sôi nổi, buộc Mĩ phải từ bỏ quyền chiếm kênh đào.

- 1983: ở vùng Caribê đã có 13 quốc gia độc lập.

- Nhiều cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh , biến châu lục này thành “lục địa bùng cháy”.

- Chính quyền độc tài ở nhiều nước Mĩ Latinh đã bị lật đổ, các chính phủ dân tộc dân chủ được thiết lập

19 tháng 11 2018

Đáp án D

8 tháng 7 2019

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại đứng đầu là M. Gandi đã nổi dậy đấu tranh giành độc lập