K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2018

a) Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động:

Động cơ nhiệt là thiết bị biến đổi nhiệt thành công.

Mỗi động cơ nhệt có ba bộ phận cấu thành cơ bản sau:

- Nguồn nóng cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân để tăng nhiệt độ.

- Bộ phận phát động trong đó tác nhân giãn nở sinh công.

- Nguồn lạnh để nhận nhiệt lượng do tác nhân để tác nhân giảm nhiệt độ.

b) Hiệu suất của động cơ nhiệt:

Công thức: ε = Q 1 - Q 2 Q 1 %.

Hiệu suất của động cơ nhiệt bao giờ cũng nhỏ hơn 100% (n < 1).

Muốn nâng cao hiệu suất động cơ nhiệt phải nâng cao nhiệt độ T 1 của nguồn nóng và hạ thấp nhiệt độ T 2 của nguồn lạnh.

15 tháng 3 2018

Ta có:

Quá trình 1→2: đẳng tích:

Theo định luật Sáclơ, ta có:

p 1 T 1 = p 2 T 2 → T 2 = p 1 p 2 T 1 = 4 T 1

A 12 = 0 → Q 12 = Δ U 12 = 1 , 5 m M R T 2 − T 1 = 4 , 5. m M R T 1

Nhận thấy: Q 12 > 0 → khí nhận nhiệt bằng Q 12

Quá trình 2→3: đẳng áp

Ta có:  V 2 T 2 = V 3 T 3

→ T 3 = V 3 V 2 T 2 = 4 T 2 = 16 T 1

A 23 = p 2 V 3 − V 2 = 4 p 0 4 V 0 − V 0 = 12 p 0 V 0 = 12 m M R T 1

Nhiệt lượng mà khí nhận được:

Q23=ΔU23+A23=30mMRT1Q23

=ΔU23+A23=30mMRT1

Quá trình 3→4: đẳng tích:

Ta có: p 3 T 3 = p 4 T 4

→ T 4 = p 4 p 3 T 3 = T 3 4 = 4 T 1

A 34 = 0 → Q 34 = 1 , 5 m M R T 4 − T 3 = − 18 m M R T 1

Q 34 < 0 → khí tỏa nhiệt bằng  Q 34

Quá trình 4→1: đẳng áp:

A 41 = p 1 V 1 − V 4 = p 0 V 0 − 4 V 0 = − 3 p 0 V 0 = − 3 m M R T 1

Δ U 41 = 1 , 5 m M R T 1 − T 4 = − 4 , 5 m M R T 1

Q 41 = A 41 + Q 41 = − 7 , 5 m M R T 1

Q 41 < 0 → khí tỏa nhiệt bằng  Q 41

Tổng nhiệt lượng khí nhận trong một chu trình:

Q 1 = Q 12 + Q 23 = 34 , 5 m M R T 1

Tổng nhiệt lượng khí tỏa ra trong một chu trình:

Q 2 = Q 34 + Q 41 = 25 , 5 m M R T 1

Hiệu suất của động cơ:

H = Q 1 − Q 2 Q 1 = 34 , 5 − 25 , 5 34 , 5 ≈ 0 , 26 = 26 %

Đáp án: D

29 tháng 10 2019

- Trong một hệ kín, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì theo định luật bảo toàn động lượng, phần còn lại của hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại. Chuyển động theo nguyên tắc như trên gọi là chuyển động bằng phản lực.

- Động cơ của máy bay phản lực và của tên lửa đều hoạt động với cùng một nguyên tắc là chuyển động bằng phản lực. Tuy nhiên, điểm khác nhau cơ bản giữa chúng là:

- Động cơ phản lực có mang theo chất ôxi hoá để đốt cháy nhiên liệu, do đó nó có thể chuyển động trong chân không giữa các thiên thể, trong khi đó máy bay phản lực chỉ sử dụng tuabin nén để hút, nén không khí nhờ đó có thể đốt cháy nhiên liệu và cũng chính vì vậy máy bay phản lực chỉ hoạt động được trong phạm vi không gian có không khí mà thôi.

- Để thay đổi hướng chuyển động, các tên lửa vũ trụ thường phải có một số động cơ phụ, điều này khác với máy bay phản lực.

16 tháng 8 2018

2 tháng 10 2018

Đáp án A

+  H = T 1 − T 2 T 1 = 0 , 25

30 tháng 8 2018

Đáp án A.

Ta có:  H = T 1 − T 2 T 1 = 0 , 25

2 tháng 12 2018

Ta có: Hiệu suất của động cơ nhiệt:

H = T 1 − T 2 T 1 = 127 + 273 − 27 + 273 127 + 273 = 0 , 25 = 25 %

Đáp án: A

2 tháng 4 2018

 Khi 1 kg  xăng cháy hết sẽ tỏa ra nhiệt lượng:

Q = m.q = 46.106 ( J ).

Công suất của động cơ xe máy là:

17 tháng 2 2017