K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

Cơ chế : 

- Nếu lượng đường trong máu cao so với mức tiêu chuẩn thik hoocmon insulin sẽ được tiết ra để chuyển hóa đường (gluco) thành chất dự trữ (glycogen)

-> Đưa lượng đường trong máu về mức bình thường

- Nếu lượng đường trong máu thấp hơn so vs tiêu chuẩn thik hoocmon glucagon sẽ được tiết ra để chuyển hóa đường dự trữ (glycogen) thành đường gluco để tham gia tạo năng lượng

-> Đưa lượng đường trong máu về mức ổn định

26 tháng 4 2021

Điều hòa đường huyết bằng hoocmôn tuyến tụy

Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tụy tiết insulin để biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ)

Ngược lại khi lượng đường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào anpha của đảo tụy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển hóa glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định.

 

14 tháng 5 2022

Tham khảo 

Tuyến tụy là một tuyến phụ, vừa tiết dịch tiêu hóa (chức năng ngoại tiết) vừa tiết hoocmôn. Có 2 loại hoocmôn của tuyến tụy là insulin và glucagôn có tác dụng giúp điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định:

+insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng

+glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm.

4 tháng 3 2022

Refer

Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định

4 tháng 3 2022

tham khảo

Khi chúng ta ăn, cơ thể sẽ chuyển đổi carbohydrate từ thực phẩm thành đường glucose. Nó là nguồn năng lượng thiết yếu để duy trì hoạt động của cơ thể hàng ngày. Ở mỗi thời điểm trong ngày, mức đường huyết sẽ thay đổi liên tục. Nhờ có hai hormon là insulin và glucagon được tiết ra từ tuyến tụy, đường huyết luôn luôn được duy trì ở mức cho cơ thể khỏe mạnh.

Hai hormon này hoạt động trong sự cân bằng, nếu nồng độ của một trong hai hormon vượt quá phạm vi cho phép, lượng đường trong máu có thể tăng hoặc giảm.

7 tháng 5 2022

Trình bày sự phối hợp hoạt động của tuyến trên thận và tuyến tụy trong điều hòa lượng đường trong máu khi hàm lượng glucozơ giảm ?

- Khi hàm lượng glucozo trong máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmon glucagon có tác dụng phân giải đường glicogen thành glucozo nhằm tăng lượng glucozo trong máu

- Ngoài ra thik tuyến thượng thận cũng tiết ra hoocmon cooctizone (Cortisol) giúp biến lipit thành năng lượng, nhằm mục đích ít sử dụng glucozo để tạo thành năng lượng hơn -> Lượng glucozo tăng do không cần sử dụng cho việc tạo năng lượng

29 tháng 11 2018

 Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tụy tiết insulin để biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng đường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào anpha của đảo tụy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển hóa glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định.

20 tháng 8 2021

Tham khảo nha:

Nhịp thở thay đổi theo giới, tuổi và chuyển hoá của cơ thể, bình thường 14-18 lần/phút.

Giải thích các bước giải:

Ở nồng độ bình thường, CO2 có tác dụng duy trì nhịp hô hấp cơ bản. CO2 thấp quá sẽ gây ngừng thở (cấp cứu người ngất bằng hỗn hợp carbogen 95% O2 và 5% CO2 tốt hơn O2 nguyên chất).

Khí CO2 tăng kích thích tăng hô hấp.

Cơ chế:

Tác động gián tiếp qua H+ vào vùng nhạy cảm hoá học ở trung tâm hô hấp.

Tác động vào các receptor nhận cảm hoá học ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ gây phản xạ tăng hô hấp.

Ở trẻ sơ sinh, do tuần hoàn nhau thai bị cắt, cơ thể chưa thải được CO2 và do cử động, CO2 trong máu tăng kích thích trung tâm hít vào gây nên tiếng khóc chào đời.

Khi nồng độ oxy < 60 mmHg, kích thích vào các cảm thụ hoá học của động mạch cảnh và quai động mạch chủ, làm trung tâm hô hấp tăng tính mẫn cảm với CO2 gây tăng cả tần số và biên độ thởHuyết áp tăng ở quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh tác động vào các receptor nhận cảm áp suất ở đây làm giảm hô hấp và ngược lại.

Nhất là dây V, kích thích nhẹ làm thở sâu, kích thích mạnh làm ngừng thở.

Vận động, cử động khớp (chủ động hay thụ động) đều làm tăng hô hấp do kích thích các sợi cảm giác xuất phát từ gân, cơ gây tăng thông khí khi  vận cơ.

Phản xạ Hering –Breuer : Khi hít vào, các phế nang và tiểu phế quản giãn ra, kích thích các đầu cảm thụ sức căng của dây X nằm trong phổi, gây tín hiệu ức chế chế truyền về trung tâm hít vào. Càng hít vào nhiều ức chế càng tăng, cho tới khi trung tâm hít vào bị ức chế hoàn toàn, các cơ hít vào giãn ra, phổi xẹp lại, không kích thích các đầu dây X nữa, trung tâm hít vào được giải phóng lại hoạt động.

Tác dụng bảo vệ phổi khỏi bị quá căng phồng, ít có vai trò trong điều hoà nhịp thở cơ bản. Tăng thân nhiệt làm tăng chuyển hoá trung tâm hô hấp, kích thích tăng tần số hô hấp.

- Trung tâm nuốt hưng phấn sẽ ức chế hô hấp thức ăn không đi vào đường dẫn khí được.

-  Vỏ não và một số trung tâm cấp cao khác qua đường thần kinh vỏ não-tủy chi phối hoạt động các cơ hô hấp, sự thay đổi cảm xúc thông qua hệ limbic cũng làm thay đổi nhịp hô hấp tuy nhiên tác dụng này chỉ xuất hiện và duy trì trong một giới hạn nhất định.

30 tháng 11 2018
Các trường hợp Cơ chế điều hòa
Trời oi bức - Mồ hôi tiết nhiều, mang theo nhiệt ra khỏi cơ thể
Trời rét - Mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít, làm giảm sự tỏa nhiệt qua da
Trời nóng - Mao mạch da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho da truyền nhiệt ra ngoài môi trường.