K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Khi khoá K mở, Rôto quay:
+ Nhờ Đ1 trong nửa chu kì dương của sức điện động của cuộn Wn được tích vào tụ Ct, lúc đó điot Đđk khoá.
+ Khi tụ Ct đầy điện thì cũng có nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn Wđk qua điốt Đ2 đặt vào cực điều khiển (Đđk) → Đđk mở → xuất hiện tia lửa điện ở bugi.
+ Dòng điện đi theo trình tự: Cực + (CT­) → Đđk → Mat → W1 → Cực (-) Ct.
+ Do có dòng điện thứ cấp phóng qua cuộn W1 trong thời gian cực ngắn (tạo ra xung điện) làm từ thông trong lõi thép của bộ tăng điện biến thiện → W2 xuất hiện sức điện động rất lớn → tạo ra tia lửa điện bugi.
- Khi khoá K đóng: Dòng điện từ Wn về Mát, bugi không có tia lửa điện, động cơ ngừng hoạt động.

7 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Hệ thống khởi động gồm 4 bộ pận chính.
+ Nguồn điện 1 chiều: ắc quy
+ Bộ phận điều khiển (Rơ le, thanh kéo cần gạt )
+ Động cơ điện 1 chiều
+ Bộ phận truyền động: Khớp truyền động ( Măng nix)
3. Nguyên lý làm việc
- Khi  động cơ chưa khởi động.
+ Khi chưa đóng công tắc khởi động, lò xo 2 đẩy lõi thép 3 và thanh kéo 4 sang phải, đầu dưới cần gạt 5 kéo khớp 6 sang trái để vành răng của khớp 6 tách ra khỏi vành răng của bánh đà 8
- Khi  khởi động động cơ .
+ Khi khởi động động cơ đốt trong, đóng khóa khởi dộng, rơ le khóa khởi động sẽ hút lõi thép 3 sang bên trái qua cần gạt 5, khớp truyền động 6 được đẩy sang phải để vành răng của nó ăn khớp với vành răng bánh đà 8.
-  Khi động cơ đã làm việc .
+ Khi động cơ đã làm việc , tắt khóa khởi động để ngắt dòng điện vào cuộn rơ le của bộ phận điều khiển và ngắt dòng điện vào động cơ 1, lò xo  hồi vị 2 ở rơ le  giãn ra đẩy các bộ phận điều khiển và truyền động về vị trí ban đầu. Chú ý :
+ Khi khởi động nên bấm công tắc rứt khoát để đảm bảo độ bền cho hệ thống.
+ Cần thường xuyên bảo dưỡng ắc quy và chổi than của động cơ điện để bảo đảm hệ thống luôn hoạt động tốt.
+ Khớp truyền động là khớp 1 chiều vì vậy nó chỉ có thể truyền chuyển động từ động cơ  sang vành răng bánh đà nhằm bảo vệ động cơ điện.

7 tháng 8 2023

Tham khảo SGK!

7 tháng 8 2023

Tham khảo SGK!

7 tháng 8 2023

Nguồn: SGK

7 tháng 8 2023

Cấu tạo chung của động cơ đốt trong:

+ khối động cơ

+ xi - lanh

+ piston

+ van

+ hệ thống nhiên liệu

+ hệ thống điện

+ hệ thống làm mát

+ hệ thống bôi trơn

1.Các chi tiết thuộc cơ cấu trục khuỷu thanh truyền: A.Pit tông, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà, bánh răng phân phối, sec măng B.Pit tông, chốt pit tông, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà, nắp máy, xi lanh, catte C.Pit tông, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà, supap, xi lanh, catte D.Pit tông, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà, bánh răng phân phối, bạc lót và ổ bi. 2.Đầu của trục khuỷu được lắp...
Đọc tiếp

1.Các chi tiết thuộc cơ cấu trục khuỷu thanh truyền: A.Pit tông, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà, bánh răng phân phối, sec măng B.Pit tông, chốt pit tông, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà, nắp máy, xi lanh, catte C.Pit tông, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà, supap, xi lanh, catte D.Pit tông, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà, bánh răng phân phối, bạc lót và ổ bi. 2.Đầu của trục khuỷu được lắp với:  A.Bánh đà B.Bánh răng phân phối C.Đối trọng D.Đầu to thanh truyền 3.Loại đỉnh nào thường được sử dụng ở động cơ 2 kì? A.Tuỳ ý B.Đỉnh lồi C.Đỉnh bằng D.Đỉnh lõm 4.Trong động cơ đốt trong thường sử dụng loại sec măng: A.Sec măng khí và sec măng dầu B.Sec măng khí C.Sec măng dầu D.Tuỳ ý 5.Các chi tiết sau đây thuộc phần tĩnh của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền:  A.Nắp máy, xi lanh, catte B.Nắp máy, bạc lót, ổ bi, sec măng, xi lanh, catte C.Pit tông, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà D.Pit tông, chốt pit tông, sec măng, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà 6.Trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, các chi tiết thuộc phần động là: * A.Nắp máy, xi lanh, catte B.Nắp máy, bạc lót, ổ bi, sec măng, xi lanh, catte C.Pit tông, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà, bánh răng phân phối D.Pit tông, chốt pit tông, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà 7.Nhiệm vụ của bánh đà là:  A.Điều hoà momen quay cho trục khuỷu B.Cân bằng cho trục khuỷu giúp động cơ chạy êm hơn C.Cung cấp động năng cho pit tông ngoại trừ ở kỳ nổ. D.Dẫn động các cơ cấu và hệ thống động cơ 8.Loại đỉnh nào thường được sử dụng ở động cơ 2 kì? A.Tuỳ ý B.Đỉnh lồi C.Đỉnh bằng D.Đỉnh lõm 9.Bên trong đầu nhỏ và đầu to của thanh truyền có lắp bạc lót hoặc ổ bi để:  A.Giảm ma sát giúp động cơ chạy êm hơn B.Tăng tuổi thọ cho thanh truyền C.Giảm mài mòn cho thanh truyền, đảm bảo tính kinh tế và độ bền cho thanh truyền D.Giảm sự mài mòn và thuận tiện cho việc thay thế và sửa chữa 10.Chọn câu đúng.  A.Chiều dài của thân thanh truyền được tính từ tâm đầu nhỏ đến tâm đầu to. B.Mặt cắt ngang của thân thanh truyền có dạng hình chữ Y. C.Đầu to của thanh truyền được đúc thành một khối có dạng hình trụ rỗng bên trong có lắp bạc lót. D.Đầu nhỏ của thanh truyền được chia làm hai nửa, một nửa gắn liền với thân và một nửa tháo rời và được lắp với nhau nhờ bu lông, đai ốc. E.Tùy chọn 5 11.Trong các loại đỉnh pit tông, đỉnh nào được sử dụng phổ biến nhất?  A.Đỉnh lõm B.Đỉnh lồi C.Đỉnh bằng D.Tuỳ thuộc vào loại động cơ 12.Sec măng được lắp vào phần đầu của pit tông làm nhiệm vụ:  A.Ngăn không cho khí cháy lọt xuống cat te B.Cản dầu bôi trơn từ cat te lên trên buồng cháy C.Giảm ma sát, thuận tiện cho việc thay thế và sửa chữa pit tộng D.Làm kín buồng cháy  

0
18 tháng 7 2017

- Cấu tạo của pittong: Gồm 3 phần chính đỉnh, đầu và thân.

    + Đỉnh pit-tông: có 3 dạng: đỉnh lồi, đỉnh bằng, đỉnh lõm.

    + Đầu pittong: Có nhiệm vụ bao kín buồng cháy. Đầu pit-tông có các rãnh để lắp xecmăng khí và xecmăng dầu, xecmăng dầu được lắp ở phía dưới. Xec-măng khí ngăn không cho khí trên buồng cháy lọt xuống cate. Xec-măng dầu ngăn không cho dầu bôi trơn từ cate lọt vào buồng cháy.

    + Thân pittong: Thân pit-tông có nhiệm vụ dẫn hướng cho pit-tông chuyển động trong xilanh. Trên thân pit-tông có khoan lỗ để lắp chốt pit-tông liên kết với thanh truyền

- Cấu tạo của thanh truyền: Thanh truyền được chia làm 3 phần: đầu nhỏ, thân và đầu to.

    + Đầu nhỏ thanh truyền để lắp vơi chốt pit-tông, có dạng hình trụ.

    + Đầu to thanh truyền để lắp với chốt khuỷu, có thể làm liền khối hoặc làm 2 nửa và dùng bu lông ghép lại với nhau.

    + Bên trong đầu to và đầu nhỏ có lắp bạc lót để dảm ma sát và chống mài mòn.

- Cấu tạo trục khuỷu gồm :

    + Cổ khuỷu lắp trên ổ đỡ trên thân máy và là trục quay của trục khuỷu.

    + Chốt khuỷu lắp đầu to thanh truyền. Cổ khuỷu, chốt khuỷu có dạng hình trụ.

    + Má khuỷu nối chốt khuỷu và cổ khuỷu, trên má khuỷu còn có đối trọng.

    + Đuôi trục khuỷu lắp vớ bánh đà.

14 tháng 2 2019

- Sơ đồ cấu tạo:

Giải bài tập Công nghệ 11 | Giải Công nghệ 11

Nguyên lí làm việc: Khi động cơ 1 làm việc, nếu li hợp 2 đóng, momen quay sẽ được truyền từ động cơ 1 qua hộp sô 3, truyền lực các đăng 4, truyền lực chính và bộ vi sai 5 tới bánh xe chu động 6 làm xe chuyển động.

5 tháng 4 2021
1, Đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì:

Sơ đồ cấu tạo của động cơ xăng 2 kì

1- Bugi

2- Pit-tông

3- Cửa thải

4- Cửa nạp

5- Thanh truyền      

6- Trục khuỷu

7- Cạc te

8- Đường thông cạc te vói cửa quét

9- Cửa quét

10- Xi lanh

2, Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì

a. Kì 1

- Pít-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, trong xi lanh xẩy ra các quá trình cháy dãn nở, thải tự do, quét và thải khí.

- Đầu kì 1, pit-tông ở ĐCT (H 21.4a), khí cháy có áp suất cao đẩy pit-tông

- Đi xuống làm trục khuỷu quay và sinh công, quá trình cháy dãn nở kết thúc khi pit-tông bắt đầu mở cửa quét 3 (H21.4b).

- Từ khi pit-tông mở cửa thải cho đển khi bắt đầu mở cửa quét (H 21.4c). Khí thải trong xi lanh có áp suất cao qua cửa thải thoát ra ngoài, giai đoạn này còn gọi là giai đoạn thải tự do.

- Từ khi pit-tông mở cửa quét cho tới khi tới ĐCD (H 21.4d) hoà khí có áp suất cao từ cacte qua đường thông 8 và cửa quét đi vào xi lanh đẩy khí thải trong xi lanh qua cửa thải ra ngoài, giai đoạn này được gọi là giai đoạn quét thải khí.

- Đồng thời khi pit-tông đi xuống đóng cửa nạp cho tới khi pit-tông đến ĐCD, hoà khí trong cacte được nén nên áp suất và nhiệt độ hoà khí tăng lên.

- Pit-tông được bố trí đóng cửa nạp trước khi mở cửa quét nên hoà khí trong cacte có áp suất cao.

b. Kì 2:

- Pít-tông được trục khuỷu dẫn động đi từ ĐCD lên ĐCT, trong xi  lanh diễn ra các quá trìng quét-thải khí, lọt khí, nén, và cháy-dãn nở.

- Lúc đầu cửa quét và cửa thải vẫn mở (H21.4d) hoà khí có áp suất cao từ cạcte  qua đường thông 8 và cửa quét 9 vẫn tiếp tục đi vào xi lanh. Khí thải trong xi lanh qua cửa thải ra ngoài. Quá trình quét thải khí chỉ kết thúc khi pít-tông đóng cửa quét (H21.4e)

- Từ khi pit-tông đóng cửa quét đến khi đóng cửa thải (H 21.4g) thì một phần hoà khí trong xi lanh bị lọt ra cửa thải ra ngoài. Giai đoạn này gọi là giai đoạn lọt khí.

- Từ khi pit-tông đóng cửa thải tới khi đến ĐCT (H 21.4a) quá trình nén mới thực sự diễn ra. Cuối kì 2 bugi bật tia lửa điện châm cháy hoà khí. Quá trình cháy bắt đầu.

- Khi pit-tông đi từ ĐCD lên đóng cửa quét và cửa nạp vẫn còn đóng → áp suất trong cạcte giảm, pit-tông tiếp tục đi lên mở cửa nạp 4, hoà khí trên đường ống nạp đi vào cacte nhờ sự chênh lệch áp suất.