K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài thơ vẽ nên một bức tranh đẹp của buổi sáng. tuy nhiên, trong một góc của bức tranh lại có hình ảnh không đẹp

Mụ gà cục tác như điên
Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi

Một điểm không đẹp này dường như làm cho bức tranh mất đi giá trị của nó !

30 tháng 6 2016

Trong bài thơ Mẹ ốm nha. Mik nhầm.

25 tháng 2 2023

Một số ý chính cho bạn.

-  Giới thiệu Tác giả -> bài thơ

- Nội dung bài thơ:

+ Kể lại hoạt động người ông và cháu của mình vật thi với nhau.

- Phân tích từng câu thơ:

+ "Ông vật thi với cháu": giới thiệu hoạt động diễn ra bằng bài thơ 5 chữ ngôn ngữ bình dị.

+ "Keo nào ông cũng thua": kết quả hoạt động tình cảm giữa ông và cháu.

+ "Cháu vỗ tay hoan hô", Ông thua cháu ông nhỉ": hành động ngây thơ của người cháu và suy nghĩ trong sáng của cậu.

=> Độc thoại nội tâm nhân vật làm lời thơ thêm vui tươi, thoải mái, điệu và lời thơ càng thêm hấp dẫn có cảm xúc.

+ "Bế cháu ông thủ thỉ", "Cháu khỏe hơn ông nhiều": hành động yêu thương và lời nói dịu dàng người ông dành cho cháu.

=> Tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết, trìu mến của ông với cháu.

+"Ông là buổi trời chiều", "Cháu là ngày rạng sáng"

-> BPNT: 

--> Ẩn dụ: "buổi trời chiều" và "ngày rạng sáng" nói đến số tuổi của người ông và số tuổi ngừoi cháu. Qua đó thể hiện nên sự cách biệt về tuổi tác, trải nghiệm của hai nhân vật nói đến trong bài. Hình ảnh "buổi trời chiều", "ngày rạng sáng" mang giá trị gợi hình cao vào bài và làm tăng giá trị diễn đạt cảm xúc cho cả bài thơ.

--> Điệp cấu trúc: "là" làm cho 2 câu thơ thêm sự liên kết chặt chẽ, logic, từng lời thơ và ý thơ được diễn đạt mạch lạc rõ ràng.

- Cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ: 

+ Xúc động trước tình ông cháu thân thương.

+ Ngộ ra giá trị trải nghiệm sống của người già và sức sống cần bồi dưỡng của người trẻ.

- Tổng kết:

+ Nghệ thuật bài thơ: lời thơ giàu tình cảm, các câu thơ có sự liên kết cao, hình ảnh thơ sinh động.

+ Nội dung: ý nghĩa, sâu sắc.

22 tháng 11 2023

"Đọc Đi Cấy" của Trần Đăng Khoa gợi lên trong ta một cảm giác hoài niệm và đánh giá cao công việc khó nhọc của người nông dân. Hình ảnh sống động về cuộc sống hàng ngày của người nông dân và cảnh quan thiên nhiên tạo nên một cảm giác kết nối với đất đai và những người làm việc trên đó. Ngôn ngữ đơn giản nhưng sâu sắc được sử dụng trong bài thơ đã chụp lấy bản chất của cuộc sống của người nông dân và sự kết nối sâu sắc của họ với đất đai. Tổng thể, bài thơ là một bản tình ca đẹp để dành cho những anh hùng vô danh của nông nghiệp và nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của việc tôn trọng và đánh giá cao công việc khó nhọc của những người nuôi sống
chúng ta.

 Bài thơ “Tiếng gà trưa” được viết vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, đó là một âm thanh như tiếng gọi của quê hương, mái nhà thân thương trong tâm hồn người lính ra trận. Bài thơ đã gợi lại những cảm xúc man mác, bâng khuâng những năm tháng tuổi thơ.Mở đầu bài thơ là tâm trạng của người chiến sĩ trẻ trên đường hành quân xa, tiếng gà nhà ai nhảy ổ cất lên nơi xóm nhỏ:“Cục…cục tác cục ta…Nghe gọi về tuổi thơ”Tiếng gà nhảy ổ là một âm thanh bình dị, thân thuộc của thôn quê ta từ bao đời nay. Tiếng gà ban trưa đã làm xao động cả lòng người, đối với người lính đó như là một sức mạnh mới, vững bước trên đường hành quân. Ở đoạn thơ thứ hai câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại tới ba lần, gợi nhớ bao kỉ niệm sâu sắc một thời thơ bé, khi người lính nghe thấy bỗng sống lại và nhớ lại màu hồng của trứng gà trên ổ rơm, đàn gà mà bà chắt chiu ,chăm sóc để lấy tiền mua quần áo ms cho cháu.