K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

Kiểm tra vườn rau thường xuyên

Thường xuyên kiểm tra vườn rau. Tần suất nhiều ít tùy thuộc vào tình hình thời tiết, khí hậu, mùa vụ gieo trồng và khu vực trồng rau.

Nếu phát hiện sâu và ổ trứng của sâu hại cần tiêu diệt ngay để tránh bùng phát dịch bệnh. Việc này đòi hỏi người trồng rau cần có kiến thức nhất định về các loài sâu hại để có thể phát hiện được.

Tạo môi trường cho côn trùng có ích (thiên địch) phát triển

Trong tự nhiên, luôn có một sự cân bằng nhất định về các loại côn trùng. Có côn trùng có ích và côn trùng gây hại. Tỷ lệ này luôn luôn tương đương nhau. Tùy vào nhiều yếu tố mà có thể sâu hại nhiều hơn thiên địch hay ngược lại. Mỗi loài sâu hại đều có những thiên địch của chúng. Do đó chúng ta cần tạo điều kiện để thiên địch phát triển hơn số sâu hại có trong vườn. Khi đó việc trồng rau sẽ đỡ vất vả hơn.

Theo thống kê, có hơn 100 họ côn trùng (sâu hại) như nhện, rầy mềm, rệp… Những loài côn trùng này có thể làm thức ăn cho những loài côn trùng (thiên địch) có ích khác như các loài bọ rùa, kiến ba khoang, chuồn chuồn, bọ ngựa, các loài ong,...

Do vậy, việc tạo điều kiện cho các loài thiên địch này phát triển bằng cách trồng các loài hoa thiên nhiên như cỏ ba lá, cỏ linh lăng, hoa soi nhái… xung quanh vườn hay chỗ trống gần vườn rau để kích thích sự phát triển của côn trùng có ích đến tiêu diệt sâu hại.

=

Bẫy cây trồng

Trồng một số cây cỏ không quan trọng gần vườn rau để nhử côn trùng tập trung vào nhằm giảm áp lực gây hại cho rau. Sau đó tiêu diệt những cây nhử này khi côn trùng tập trung mật độ cao, gây hại nhiều bằng các loại bẫy côn trùng như phenon,... sẽ dễ hơn rất nhiều so với phải diệt côn trùng trong toàn vườn rau.

Điều chỉnh thời vụ gieo trồng

Người trồng rau cần có kiến thức nhất định về các loại côn trùng, về đặc điểm gây hại của côn trùng đặc biệt là thời điểm bùng phát, gây hại của từng loại côn trùng trong năm. Ví như côn trùng chuyên phát triển mạnh vào mùa hè, côn trùng chuyên phát triển và gây hại vào mùa đông,...

Khi nắm rõ đặc điểm này rồi thì việc chọn thời vụ để gieo trồng sẽ hạn chế rất tốt sâu bệnh hại.

Trồng xen nhiều loài rau, luân canh khi cần

Xen canh là kỹ thuật trồng từ 2 đến nhiều loại rau trong một khu vực trong cùng thời vụ. Để trồng xen, người trồng cần nắm vững đặc điểm của một số loại rau.

Luân canh là kỹ thuật trồng mỗi vụ một loại rau khác nhau trên cùng chân đất trồng nhằm ngăn côn trùng bùng phát mật số cao gây hại trên một loại rau. Các loại rau này cần khác họ; như mùa này trồng cải bắp, xu hào thì vụ sau cần trồng họ khác như rau bầu, bí hay đậu, cà...

31 tháng 12 2020

- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Phòng là chính.

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:

   + Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

    +Biện pháp thủ công

     +Biện pháp hóa học

     +Biện pháp sinh học

     +Biện pháp kiểm dịch thực vật

GOOD LUCK!

 

1 tháng 1 2021

cảm ơn nhaaatớ nhà chủ acc này chúc cậu thi tốt ạ

31 tháng 12 2020

  Có 5 biện pháp:

 Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hạiBiện pháp thủ côngBiện pháp hóa họcBiện pháp sinh họcBiện pháp kiểm dịch thực vật

  Không nên lạm dụng biện pháp hóa học vì các chất hóa học rất độc hại nếu không dùng đúng cách, không đảm bảo được an toàn an toàn vệ sinh thực phẩm.

  Các biện pháp còn lại nên áp dụng để phòng trừ sâu bệnh hại an toàn và thân thiện với môi trường xung quanh.

  Chúc bn hok tốt~~

 
20 tháng 12 2020

Có 4 biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:

1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.

2.Biện pháp thú công.

3.Biện pháp hóa học.

4.Biện pháp sinh học.

5.Biện pháp kiểm dịch thực vật.

Biện pháp hóa học: phun thuốc trừ sâu.

Biện pháp thủ công:dùng vợt bắt côn trùng, dùng đèn bẫy sâu bọ.

Biện pháp sinh học: sử dụng thiên địch tiêu diệt côn trùng có hại

Biện pháp kiểm dịch thực vật

Biện pháp canh tác: cày đất, luân canh cây trồng.

Nên áp dụng biện pháp canh tác.

Vì dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài

Ko nên lạm dụng biện pháp hóa học.

Vì tác hại của việc sử dụng quá liều. :v

Gây độc cho người, cây trồng, vật nuôiÔ nhiễm môi trường đất, nước, không khíGiết chết các sinh vật khác ở ruộng

 

 

Nguyên tắc:

Phòng là chính

Trừ nhanh,kiệp thời ,Diệt tận gốc

Sử dụng tổng hợp các biện pháp

Các biện pháp:

-Biện pháp canh tác tốt, sử dụng giống có thể chống sâu bệnh hại

-Biện pháp thủ công

-Biện pháp hóa học

-Biện pháp sinh học

-Biện pháp kiểm dịch thực vật

✱Bạn cứ ghi làkiểm dịch thực vật là OK

12 tháng 12 2021

Các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh:

+phòng là chính

+trừ sớm,trừ kịp thời,nhanh chóng và triệt để

+sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ

Nguyên tắc phòng  là quan trọng nhất vì khi phòng cây sẽ phát triển tốt,sản lượng và năng suất tăng,ít tốn thời gian và công sức.Còn trừ thì lúc đó cây đã bị sâu,bệnh phá hại,tốn nhiều thời gian và công sức,khó làm.

Biện pháp phòng trừ sâu,bệnh hại:

+canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại

+thủ công

+hóa học

+sinh học

+kiểm dịch thực vật

15 tháng 12 2020

- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Phòng là chính.

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

- Trong các nguyên tắc trên nguyên tắc, phòng là chính quan trọng nhất. vì nó ít tốn công,  giá thành thấp, cây sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất cao.

- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:

1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.

2. Biện pháp thủ công

+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

3. Biện pháp hóa học

+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh

+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.

4. Biện pháp sinh học

+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.

+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch

5. Biện pháp kiểm dịch thực vật

+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.

+ Nhược điểm : tốn kém

25 tháng 12 2021

Tham khảo

C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.

C2: Phòng trừ sâubệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắcPhòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.

C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại 

+ Biện pháp thủ công 

+ Biện pháp hoá học 

+ Biện pháp sinh học

25 tháng 12 2021

Tham Khảo

C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.

C2: Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.

C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại 

+ Biện pháp thủ công 

+ Biện pháp hoá học 

+ Biện pháp sinh học