K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2023

Các bước phát hiện sớm virus gây bệnh ở vật nuôi nhờ ứng dụng công nghệ sinh học:

- Bước 1: Xác định mẫu bệnh phẩm.

- Bước 2: Tách chiết RNA tổng số.

- Bước 3: Tổng hợp cDNA từ RNA.

- Bước 4: Khuếch đại cDNA bằng phản ứng PCR.

- Bước 5: Điện di kiểm tra sản phẩm PCR.

7 tháng 11 2023

Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi:

Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi.

- Ứng dụng công nghệ sinh học trong phát hiện sớm virus gây bệnh ở vật nuôi.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Công nghệ sinh học đã được ứng dụng một cách rộng rãi trong phòng, trị bệnh vật nuôi.

Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi là tăng năng suất, tạo ra giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

NG
5 tháng 8 2023

Tham khảo:
Chọn lọc có hỗ trợ của chỉ thị phân tử là phương pháp chọn lọc các cá thể dựa trên các gene (hay đoạn DNA) quy định hoặc có liên quan đến một tính trạng mong muốn nào đó.
Chọn lọc bằng bộ gene là chọn lọc dựa trên ảnh hưởng của tất cả các gene có liên quan đến một tính trạng nào đó

25 tháng 8 2023

Phương pháp Real-time RT-PCR hiện đang được sử dụng để chẩn đoán xác định ổ dịch cũng như là phương pháp xét nghiệm chính trong giám sát cúm gia cầm tại các chợ gia cầm

25 tháng 8 2023

Quy trình phát hiện sớm virus H5N1 gây bệnh cúm ở gia cầm:

- Bước 1: Xác định mẫu bệnh phẩm.

- Bước 2: Tách chiết RNA tổng số.

- Bước 3: Tổng hợp cDNA từ RNA.

- Bước 4: Khuếch đại cDNA bằng phản ứng PCR.

- Bước 5: Điện di kiểm tra sản phẩm PCR trên gel agarose.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Các bước sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi bằng công nghệ sinh học:

- Bước 1: Tạo kháng nguyên.

- Bước 2: Giải phóng và phân lập kháng nguyên.

- Bước 3: Thanh lọc.

- Bước 4: Bổ sung các thành phần khác.

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Công nghệ sinh học đã mang lại nhiều lợi ích cho ngành chăn nuôi trong việc phòng và trị bệnh cho vật nuôi.
Dưới đây là một số lợi ích chính của công nghệ sinh học trong ngành chăn nuôi:
- Tăng hiệu quả sản xuất: Công nghệ sinh học có thể giúp cải thiện khả năng miễn dịch của vật nuôi, giảm tốn kém trong việc sử dụng kháng sinh và thuốc trừ sâu, giúp vật nuôi tăng cường sức đề kháng, tăng trọng nhanh hơn và tăng hiệu suất sản xuất.
-  Giảm chi phí: Sử dụng công nghệ sinh học để phòng và trị bệnh cho vật nuôi có thể giảm thiểu chi phí dùng thuốc và kháng sinh, giảm thiểu tỷ lệ tử vong và bệnh tật, làm giảm thiểu chi phí đào tạo nhân viên.
- Tăng tính bền vững: Việc áp dụng công nghệ sinh học trong ngành chăn nuôi giúp tạo ra môi trường nuôi trồng bền vững, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường và tài nguyên tự nhiên.
-  Đảm bảo an toàn thực phẩm: Sử dụng công nghệ sinh học để phòng và trị bệnh cho vật nuôi có thể giúp đảm bảo an toàn thực phẩm, giảm thiểu sử dụng hóa chất và thuốc trừ sâu trong chăn nuôi.
-  Nâng cao chất lượng sản phẩm: Công nghệ sinh học có thể giúp tăng chất lượng thịt, sữa và trứng với các yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe con người.

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Hệ thống cung cấp thức ăn tự động
Hệ thống vắt sữa tự động
Hệ thống thu trứng tự động

Các hệ thống có thể kể đến là:

-Hệ thống cung cấp thức ăn tự động

-Hệ thống vắt sữa tự động

-Hệ thống thu trứng tự động

7 tháng 11 2023

Tham khảo:

- Chọn và nhân giống vật nuôi là chọn giống vật nuôi và nhân giống vật nuôi.

- Những kĩ thuật của công nghệ sinh học đang được ứng dụng trong chọn và nhân giống vật nuôi:

+ Thụ tinh nhân tạo: nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.

+ Kỹ thuật gây rụng trứng nhiều và cấy truyền phôi: tạo ra được những con giống tốt làm đàn hạt nhân.

+ Công nghệ gen: nhằm xác định nguồn gốc và đánh giá nguồn gen vật nuôi.

NG
5 tháng 8 2023

- Lai tạo giống
- Cấy truyền phôi