K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2020

x M O P y N OM = 2cm; ON = 7cm; OP = 3cm

a) Trên tia Ox, ta có: NM + MO = ON; OM = 2cm; ON = 7cm

=> MN = 7cm - 2cm = 5cm

b) => PM = MO + OP = 2cm + 3cm = 5cm

=> PN = NM + MO + OP = 5cm + 2cm + 3cm = 10cm

c) Ta có: MN = 5cm; PM = 5cm

=> M là trung điểm PN

23 tháng 12 2020

cám ơn bạn rất rất nhiuf

kb với mình nhé

11 tháng 8 2023

a) Để tính độ dài đoạn thẳng MN, ta sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong hệ trục tọa độ:

MN = ON - OM = 7cm - 3cm = 4cm

Vậy độ dài đoạn thẳng MN là 4cm.

b) Để tính độ dài OP, ta sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong hệ trục tọa độ:

OP = ON - NP = 7cm - 2cm = 5cm

Vậy độ dài OP là 5cm.

c) Nếu M nằm giữa O và P, tức là OM < OP, ta có thể chứng minh P là trung điểm của đoạn thẳng MN bằng cách tính khoảng cách từ O đến M và từ O đến P:

OM = 3cm
OP = 5cm

Vì OM < OP, nên P không thể là trung điểm của đoạn thẳng MN.

a: Vì OP và OQ là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm P và Q

=>PO+OQ=PQ
hay PQ=6(cm)

b: Vì M là trung điểm của PQ

nên PM=PQ/2=3=OQ(cm)

=>OM=1cm

6 tháng 3 2023

`a)`

Có `M` nằm giữa `2` điểm `O` và `N`

`=>OM+MN=ON`

hay `3+MN=7`

`=>MN=4(cm)` 

`b)`

Có `P` nằm giữa `2` điểm `M` và `N`

`=>MP+PN=MN`

hay `2+PN=4`

`=>PN=2(cm)`

mà `MP=2cm`

nên `P` là tđ của `MN(đpcm)`

21 tháng 6 2017

 

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên điểm M nằm giữa hai điển O và N

=>OM+MN=ON

hay MN=5cm

Vì ON và OP là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm N và P

=>ON+OP=PN

=>PN=10cm

b: Trên tia Ny, ta có: NM<NP

nên điểm M nằm giữa hai điẻm N và P

mà NM=1/2NP

nên điểm M làtrung điểm của NP

c: Vì I là trung điểm của MN

nên MI=NI=MN/2=5/2=2,5(cm)

6 tháng 3 2022

hi lo cj gái avata xinh đó :))

6 tháng 3 2022

u xinh that

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên điểm M nằm giữa hai điển O và N

=>OM+MN=ON

hay MN=5cm

Vì ON và OP là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm N và P

=>ON+OP=PN

=>PN=10cm

b: Trên tia Ny, ta có: NM<NP

nên điểm M nằm giữa hai điẻm N và P

mà NM=1/2NP

nên điểm M làtrung điểm của NP

c: Vì I là trung điểm của MN

nên MI=NI=MN/2=5/2=2,5(cm)

2 tháng 12 2016

x x' O P M N

a, Trên tia Ox có :

\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox

\(P\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'

- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía

\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN

c, Ta có : M \(\in\) tia Ox

P \(\in\) tia Ox'

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

\(\Rightarrow OM+OP=MP\)

Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :

\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

\(\Rightarrow MN+MO=ON\)

Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :

\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)

Ta có : N \(\in\) tia Mx

P \(\in\) tia đối của tia Mx

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P

Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)

Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)

Mà : tia MO trùng với tia MP

=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP

2 tháng 12 2016

x y A O C B

a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)

- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)

b, Vì : \(A\in\) tia Ox

\(B\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B

\(\Rightarrow OA+OB=AB\)

Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :

\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)

c, Trên tia Bx có :

\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B

\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)

Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :

\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)

d, Ta có : \(A\in\) tia Ox

\(C\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C

Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .