K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017


Ta có \(P,Q\) cùng thuộc tia \(Ox\), do đó \(O\) không thể nằm giữa \(P\)\(Q\)

\(PQ=3cm\) \(>PO=2cm\) nên \(Q\) không thể nằm giữa \(O\)\(P\)

Do đó: \(P\) nằm giữa \(O\)\(Q\)

Khi đó: \(OQ=OP+PQ=2cm+3cm=5cm\)

\(\Rightarrow OQ=5cm\)

20 tháng 3 2017

TH1:P nằm giữa O và Q khi đó OP+PQ+2+3=5=OQ

TH2:O nằm giữa P và Q khi đó PQ-OP=3-2=1=OQ

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN+4=8

=>MN=4(cm)

b: Ta có: M nằm giữa O và N

MN=MO(=4cm)

Do đó: M là trung điểm của ON

c: Trên tia Ox, ta có: OP<OM

nên P nằm giữa O và M

=>OP+PM=OM

=>PM+2=4

=>PM=2(cm)

Ta có: P nằm giữa O và M

mà OP=PM(=2cm)

nên P là trung điểm của OM

Trên tia Ox, ta có: OM<OQ

nên M nằm giữa O và Q

=>OM+MQ=OQ

=>MQ+4=6

=>MQ=2(cm)

Vì MP=MQ(=2cm)

nên M là trung điểm của PQ

Trên tia Ox, ta có: OQ<ON

nên Q nằm giữa O và N

=>OQ+QN=ON

=>QN+6=8

=>QN=2(cm)

Vì MQ=QN(=2cm)

nên Q là trung điểm của MN

Xét ΔOQM và ΔOPN có

OQ=OP

góc O chung

OM=ON

=>ΔOQM=ΔOPN

=>góc OQM=góc OPN

2 tháng 9 2016

x y' y x' O N M Q P xét 2 tam giác \(\Delta NOP\) Và \(\Delta MOQ\)  có :

\(NO=OM\) ( gt)

 \(\widehat{NOP}=\widehat{MOQ}\) ( đối đỉnh )

\(OP=OQ\) ( GT)

\(\Rightarrow\Delta NOP=\Delta MOQ\left(C.G.C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ONP}=\widehat{OMQ}\) ( 2 cạnh tương ứng )

mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow NP\) // \(MQ\)

2 tháng 9 2016

hình như chỗ này có vấn đề:

Trên tia Ox' lấy điểm M , trên tia Ox lấy điểm B sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng MN

a) ta có \(OP+PQ=OQ\)

\(OM+MN=ON\)

mà \(OP=OM;PQ=MN\)

\(\Rightarrow OQ=ON\)

Xét \(\Delta NOPvà\Delta QOMcó\)

\(OP=OM\) ( giả thiết )

\(\widehat{QON}\) là góc chung

\(OQ=ON\) (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\Delta NOP=\Delta QOM\left(c-g-c\right)\)

vậy \(\Delta NOP=\Delta QOM\)

b) tự làm nhé

 

20 tháng 3 2022

ai cứu với

 

 

19 tháng 10 2021

ai giải giúp tôi với

9 tháng 7 2023

a) Các đoạn thẳng có trong hình là:

\(BF,AE,AF,OF,OE,AB,EF,OB,OA,BE\)

b) Độ dài đoạn thằng EF là:

\(EF=AE+AF=2+6=8\left(cm\right)\)

c) Ta có: 

\(AB+OA=OB\Rightarrow AB=OB-OA=8-4=4\left(cm\right)\)

Mà: \(AB=OA\)

⇒ A nằm chính giữa O và B hay A là trung điểm của OB

d) Ta có:

\(BE+AE=AB\Rightarrow BE=AB-AE=4-2=2\left(cm\right)\)

Mà: \(BE=AE\)

Vậy E nằm chính giữa A và B hay E là trung điểm của AB

9 tháng 7 2023