K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OQ, ta có OP<OQ => P nằm giữa O và Q:
  => OP+PQ=OQ
hay  2+3=5(cm)
   Vậy OQ=5cm
 b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OP, ta có OT<OP => I nằm giữa O và P:
 bạn theo công thức như câu a) làm tiếp nhé

1 tháng 3 2017

a) Hãy chứng tỏ Q không nằm giữa O và P, Q chỉ nằm trên tia đối của tia PO, từ đó tính được OQ = 5cm.

b) Điểm I có thể nằm trên tia đối của tia QO (Hình 5.1), lúc đó PI = 4cm.

    Điểm I có thể nằm trên tia QO (Hình 5.2), lúc đó PI = 2cm.

 

a: OM<ON

=>M nằm giữa O và N

 M nằm giữa O và N

=>MO+MN=ON

=>MN=6cm

b: OM và OP là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa M và P

=>MP=MO+OP=2+3=5cm

c: QM=QN=MN/2=3cm

MQ=MO

=>M là trung điểm của QO

31 tháng 10 2017

sách giáo khoa à

31 tháng 10 2017

a. Điểm O nằm giữa M và N vì O là gốc chung của 2tia đối nhau OM và ON

b. MN = 2+4 = 6 (cm)

c. PO=ON

d. MQ= 3+4+2= 9(cm) 

OM và OP là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa M và P

=>MP=MO+PO=2+3=5cm

23 tháng 11 2014
a) Vì O là gốc chung của 2 tia Ox và Oy đối nhauNên O nằm giữa M và N  Ta có: OM= 2 cm             ON= 2 cm=> OM=ON Vậy O là trung điểm của MN vì {OM= ONO nằm giữa MNb) Vì M là trung điểm của OPNên OM=MP=OP : 2=> OP=OM.2=3.2=6Vậy OP=6cm
23 tháng 11 2014

x______P_____M_____O_____N____________y_

 a) Ta có hai tia đối nhau OM và ON đều có gốc chung là O

suy ra điểm O nằm giữa 2 điểm  M và N                                                                   

và OM=ON(vì cùng bằng 3 cm)      

Vậy điểm O là trung điểm của MN

b) Ta có M là trung điểm của OP

mà OM = 3cm

OP=2OM

suy ra OP=  OM nhân 2

Vậy OP = 6cm

7 tháng 11 2015

bạn phải xét 2 trường hợp

nếu q nằm giữa o và p thì oq=1cm

nếu p nằm giữa o và q thì oq=5cm

nho tick cho minh nha thank you