K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 12 2023

Không được viết 2H2 + O2 ⇌ 2H2O vì phản ứng (1) và phản ứng (2) không xảy ra trong cùng một điều kiện:

+ Phản ứng (1) diễn ra trong điều kiện nhiệt độ cao.

+ Phản ứng (2) diễn ra trong quá trình điện phân nước.

23 tháng 2 2017

Giải thích: Đáp án B

X tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức nên X là este 2 chức.

Đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng số mol O2 nên X có dạng CxH8O4.

X1 và X2 thuộc dãy đồng đẳng và tách nước X1 không thu được anken nên X1 là CH3OH.

Vậy X là CH3OOC-C≡C-COOC2H5

Y là CH3OOC-CH2-CH2-COOC2H5, Z là NaOOC-C≡C-COONa

22 tháng 10 2019

Đáp án B

X tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức nên X là este 2 chức.

Đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng số mol O2 nên X có dạng CxH8O4.

X1 và X2 thuộc dãy đồng đẳng và tách nước X1 không thu được anken nên X1 là CH3OH.

Vậy X là CH3OOC-C≡C-COOC2H5

Y là CH3OOC-CH2-CH2-COOC2H5, Z là NaOOC-C≡C-COONa

25 tháng 9 2017

Đáp án B

X tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức nên X là este 2 chức.

Đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng số mol O2 nên X có dạng CxH8O4.

X1 và X2 thuộc dãy đồng đẳng và tách nước X1 không thu được anken nên X1 là CH3OH.

Vậy X là CH3OOC-C≡C-COOC2H5

Y là CH3OOC-CH2-CH2-COOC2H5, Z là NaOOC-C≡C-COONa

6 tháng 11 2017

Đáp án B

X tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức nên X là este 2 chức.

Đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng số mol O2 nên X có dạng CxH8O4.

X1 và X2 thuộc dãy đồng đẳng và tách nước X1 không thu được anken nên X1 là CH3OH.

Vậy X là CH3OOC-C≡C-COOC2H5

Y là CH3OOC-CH2-CH2-COOC2H5, Z là NaOOC-C≡C-COONa

20 tháng 11 2018

(a) S tăng từ mức oxi hóa 0 lên +4 →  S thể hiện tính khử.            

(b) S tăng từ mức oxi hóa 0 lên +6  S thể hiện tính khử.          

(c) S giảm từ mức oxi hóa 0 xuống -2  S thể hiện tính oxi hóa.              

(d) S tăng từ mức oxi hóa 0 lên +6  S thể hiện tính khử.

Chọn đáp án B

3 tháng 8 2023

loading...

3 tháng 8 2023

a) CH ≡ CH + 2H2 \(\overrightarrow{\text{N i }}\)CH3 – CH3.
b) CH3 – C ≡ CH + 2HBr → CH3 – CBr2 – CH3.
c) CH ≡ CH + 2Br2 → CHBr2 – CHBr2.

20 tháng 8 2023

Không thể. Vì hai phản ứng xảy ra ở hai điều kiện khác nhau.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Không được viết 2H2 + O2 ⇌ 2H2O vì phản ứng (1) và phản ứng (2) không xảy ra trong cùng một điều kiện:

+ Phản ứng (1) diễn ra trong điều kiện nhiệt độ cao.

+ Phản ứng (2) diễn ra trong quá trình điện phân nước.

5 tháng 3 2021

\(n_{C_4H_6} = n.n_{cao\ su} = n.\dfrac{1000}{54n} = \dfrac{500}{27}(kmol)\\ n_{C_2H_5OH} = 2.\dfrac{1}{60\%}.n_{C_4H_6} = \dfrac{5000}{81}(kmol)\\ n_{C_6H_{12}O_6} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{80\%}.n_{C_2H_5OH} = \dfrac{3125}{81}(kmol)\\ m_{gỗ} = \dfrac{m_{C_6H_{12}O_6}}{35\%} = \dfrac{\dfrac{3125}{81}.180}{35\%} = 19841,25(kg)\)

10 tháng 5 2018

Đáp án D

Đó là các phản ứng b, e